K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài 13: Một hỗn hợp khí gồm có 3,2 gam oxi và 8,8 gam khí cacbonic. Xác định khối lượng trung bình của một mol hỗn hợp trên. Bài 14: Một hỗn hợp khí gồm có 0,1 mol O2 ; 0,25 mol N2 và 0,15 mol CO a. Tìm khối lượng trung bình của 1 mol hỗn hợp trên b. Xác định tỉ khối của hỗn hợp trên đối với khí hiđro và với không khí. Bài 15: Có 4 lọ được đậy kín nút bị mất nhãn , mỗi lọ đựng 1 trong các chất khí sau:...
Đọc tiếp

Bài 13: Một hỗn hợp khí gồm có 3,2 gam oxi và 8,8 gam khí cacbonic. Xác định khối lượng trung bình của một mol hỗn hợp trên.

Bài 14: Một hỗn hợp khí gồm có 0,1 mol O2 ; 0,25 mol N2 và 0,15 mol CO

a. Tìm khối lượng trung bình của 1 mol hỗn hợp trên

b. Xác định tỉ khối của hỗn hợp trên đối với khí hiđro và với không khí.

Bài 15: Có 4 lọ được đậy kín nút bị mất nhãn , mỗi lọ đựng 1 trong các chất khí sau: oxi, nitơ, không khí, khí cacbonic. Làm thế nào có thể nhận biết được chất khí nào ở trong mỗi lọ bằng phương pháp hoá học? viết PTHH (nếu có).

Bài 16: Có 4 lọ đựng một trong những chất lỏng sau: nước cất, cồn, nước đường, nước muối.

Bằng phương pháp hoá họchãy nêu cách để nhận biết chất lỏng nào đựng trong mỗi lọ.

Bài 17:

a. muốn cho một vật nào đó có thể bắt cháy và tiếp tục cháy ta phải làm thế nào?

b. Muốn dập tắt ngọn lửa đang cháy ta phải làm thế nào?

Bài 18: Một bình kín dung tích 5,6 lít chứa đầy không khí (đktc). Cho vào bình 10 gam photpho và đốt. Hỏi photpho bị cháy hết không? Biết oxi chiếm 20% thể tích không khí.

Bài 19: Cho những phản ứng hoá học sau( chú ý cân bằng các phương trình hóa học này trước) Al + O2 → Al2O3

KNO3 → KNO2 + O2

P + O2 → P2O5

C2H2 + O2 → CO2 + H2O

HgO → Hg + O2

Cho biết phản ứng nào là:

a. Phản ứng oxi hóa

b. Phản ứng hoá hợp.

c. Phản ứng cháy

d. Phản ứng phân huỷ

e. Phản ứng toả nhiệt.

Bài 20: Tính thể tích oxi cần dùng để đốt cháy hoàn toàn:

a. 1 kg than tổ ong chứa 60% cacbon, 0,8% lưu huỳnh và phần còn lại là tạp chất không cháy

b. 1 kg khí butan (C4H10)

Bài 21: Có 4 bình thuỷ tinh khối lượng và thể tích bằng nhau. Mỗi bình đựng một trong các chất khí sau: H2; O2; N2; CO2 ở cùng điều kiện về nhiệt đọ và áp suất. Hãy cho biết:

a. Lượng chất (số mol) trong mỗi bình có bằng nhau không? giải thích.

b. Số phân tử khí trong mỗi bình có bằng nhau không? giải thích

c. Khối lượng khí trong mỗi bình có bằng nhau không? giải thích.

Bài 22: Hãy giải thích vì sao:

a. Than cháy trong oxi tạo ra nhiệt độ cao hơn khi than cháy trong không khí?

b. Dây sắt nóng đỏ cháy sáng trong oxi, nhưng không cháy được trong không khí?

4
27 tháng 2 2020

Câu 22. a, Phản ứng cháy của than trong oxi tạo ra nhiệt độ cao hơn trong không khí vì khi cháy trong oxi, bề mặt tiếp xúc của than với oxi lớn hơn nhiều lần so với không khí. Trong khi cháy trong không khí, thể tích oxi chỉ chiếm 1/5 lần, phần còn lại là hầu hết nitơ và các khí khác, bề mặt tiếp xúc của than sẽ nhỏ hơn và một phần nhiệt sẽ bị tiêu hao do đốt nóng khí nitơ trong không khí. Do đó, phản ứng cháy của than trong oxi tạo ra nhiệt độ cao hơn trong không khí.

b, Giải thích giống hệt câu a nha bạn

27 tháng 2 2020

Câu 13. Ta có:

\(n_{O_2}=\frac{m_{O_2}}{M_{O_2}}=\frac{3,2}{32}=0,1\left(mol\right)\)

\(n_{CO_2}=\frac{m_{CO_2}}{M_{CO_2}}=\frac{8,8}{44}=0,2\left(mol\right)\)

Khối lượng mol trung bình của hỗn hợp trên:

\(m_{tb}=\frac{m_{O_2}+m_{CO_2}}{n_{O_2}+n_{CO_2}}=\frac{3,2+8,8}{0,1+0,2}=\frac{12}{0,3}=40\)(g/mol)

Vậy: khối lượng mol trung bình của hỗn hợp trên là 40g/mol

18 tháng 2 2021

Hỗn hợp khí gồm 3,2 gam oxi và 8,8 gam cacbonic.

\(n_{O_2} = \dfrac{3,2}{32} = 0,1(mol)\\ n_{CO_2} = \dfrac{8,8}{44} = 0,2(mol)\\ \Rightarrow n_{hỗn\ hợp} = 0,1 + 0,2 = 0,3(mol)\\ \Rightarrow \overline{M_{hh}} = \dfrac{3,2 + 8,8}{0,3} = 40(g/mol)\)

18 tháng 2 2021

nO2=3,2/32=0,1(mol)

nCO2=8,8/44=0,2(mol)

M=3,2+8,8/0,1+0,2=40(g/mol)

5 tháng 1 2020

Khối lượng của các khí:

Giải sách bài tập Hóa 8 | Giải bài tập Sách bài tập Hóa 8

Thành phần phần trăm theo khối lượng:

Giải sách bài tập Hóa 8 | Giải bài tập Sách bài tập Hóa 8

Thành phần phần trăm theo thể tích:

Giải sách bài tập Hóa 8 | Giải bài tập Sách bài tập Hóa 8

6 tháng 12 2021

\(a.\)

\(n_{hh}=0.2+0.15+0.1=0.45\left(mol\right)\)

\(V_X=0.45\cdot22.4=10.08\left(l\right)\)

\(b.\)

\(m_X=0.2\cdot28+0.15\cdot71+0.1\cdot32=19.45\left(g\right)\)

\(c.\)

\(\overline{M}_X=\dfrac{19.45}{0.45}=43.22\left(g\text{/}mol\right)\)

\(d.\)

\(d_{X\text{/}kk}=\dfrac{43.22}{29}=1.4\)

Nặng hơn không khí 1.4 lần

16 tháng 1 2022

Với 3 mol hỗn hợp khí có : 1.5 (mol) H2 , 0.5 (mol) N2 và 1 (mol) CO2

\(\overline{M}=\dfrac{1.5\cdot2+0.5\cdot28+1\cdot44}{3}=20.33\left(g\text{/}mol\right)\)

18 tháng 2 2017

Bài toán trên có thể tóm tắt theo sơ đồ sau:

 

Yêu cầu cần tính khối lượng khí thoát ra trong khi biết khối lượng đầu và khối lượng bị giữ lại, vì thế đơn giản là áp dụng bảo toàn khối lượng ta được:

15 tháng 8 2018

Đáp án B

Nhận thấy khối lượng bình brom tăng chính là khối lượng ankin và anken hấp thụ

Bảo toàn khối lượng → mX = mbình tăng + mZ

→ mZ = 0,1.26 + 0,2.28 + 0,1.30 + 0,36.2- 1,64= 10,28 gam