Trong thơ cổ, ta đã bắt gặp hiện tượng các thi sĩ so sánh tiếng suối với tiếng đàn, hoặc tiếng đàn với tiếng suối:
- Côn Sơn suối chảy rì ràm
Ta nghe như tiếng đàn cầm bên tai
(Nguyễn Trãi)
- Trong như tiếng hạc bay qua
Đục như tiếng suối mới sa nửa lời....
(Truyện Kiều-Nguyễn Du)
Trong bài thơ "Cảnh khuya" của Hồ Chí Minh viết năm 1947 có câu: "Tiếng suối trong như tiếng hát xa"...
Căn cứ vào những ngữ liệu trên, hãy viết đoạn văn khoảng 30 dòng làm rõ sự sáng tạo của Hồ Chí Minh về việc sử dụng biện pháp tu từ so sánh
Nguyễn Trãi, Hồ Chí Minh là những con người không cùng thời đâị nhưng không hiểu sao chỉ là một hình ảnhchi tiết mà họ lại có thể giống nhau về việc lựa chọn như thế đó chính kaf tiếng suối . Trong Côn Sơn Ca của Nguyễn Trãi và cả cảnh khuya của Hồ Chí Minh hai con người hai bài thơ khác nhau nhưng lại chung một chi tiết tiếng suối sự trùng hợp là cả hai người cùng tìm đến tiếng suối trong hình ảnh của bài thơ của mình cả hai đều ví von tiếng suối giống như khúc nhạc bài ca chính là những điểm tương đồng đấy đã làm lên những nét tương đồng cho hai bài thơ.Tuy nhiên hai hình ảnh ấy cũng mang đến những cách ví von khác nhau
Thứ nhất là cách vĩ von của nguyễn Trãi người ta ví tiếng suối như tiếng đàn cầm bên tai tiếng suối chảy ri rầm như tiếng đàn du dương êm dịu trong côn sơn âm thanh ấy thật quá hay cái tiếng rì rầm như hay hơn khi ví với tiếng suối chính là khúc ca của Côn Sơn ấy
Còn tiếng suối trong thơ bác được lai được ví von như tiếng hát xa của người con gái từ xa vọng lại.tiếng suối được nhân hóa làm êm dịu lòng người nơi đây.Tiếng hát ấy từ xa vọng lại như thì thầm mới gọi trong chốn rừng sâu .Như vậy qua 2 cách ví von của 2nhaf thơ đã đem lại sự phong phú trong việc diễn tả âm thanh của tiếng suối cũng một tiếng suối mà có 2 cách ví von .Chính vì thế mà âm thanh tiếng suối thật sự được nhân hóa như khúc nhạc hay
còn Nguyễn Du thì sao ???