Soạn bài : 2. Tìm hiểu về câu đặc biệt
Sách VNEN tập 2, trang 41 - 42
Mk sẽ tick cho tất cả các bạn trả lời câu hỏi của mk
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1)Tôi có cảm giác vui lên hẳn .
2)Tôi sẽ nói rằng:Cháu chúc ông mạnh khỏe.
3)Ngày giáng sinh chúc các bạn tìm được một nủa của mình,đừng để cuộc đời F.A mãi.
1.cảm giác muốn được tặng quà
2.gửi ông già noel, chúc ông mạnh khỏe và mang nhiều nhiềm vui cho các em nhỏ
3. chúc các bạn có ngày giáng sinh vui vẻ
bố cục ko tuân thủ nguyên tắc đề-thực-luận-kết của thơ đường luật bát cú mà lại có sự phá cách:
Câu 1: lời chào đón tiếp bạn đến chơi
Câu 2-7: trình bày gia cảnh ko có j để tiếp bạn
Câu 8: thể hiện tình bạn thắm thiết, gắn bó đậm đà
Bố cục của bài thơ không theo luật của 1 bài thơ thất ngôn bát cú:đề - thực - luận - kết.
Bài thơ được chia ra làm 3 phần:
phần đầu: câu 1. Đây là lời giới thiệu, lời chào đón bạn,tiếp bạn khi bạn tới chơi
phần 2: câu 2- câu 7.Hoàn cảnh tiếp đãi bạn của nhà thơ
phần 3:câu 8.Thể hiện tình bạn gắn bó, đậm đà, thắm thiết, vượt lên trên mọi của cải, vật chất tầm thường
a) TUẦN LỘC d) ĐỚI LẠNH
b) MÙA HẠ đ) THUNG LŨNG
c) NÚI BĂNG e) NƯỚC BIỂN DÂNG
g) CHIM CÁNH CỤT
từ chìa khóa màu vang là LẠNH GIÁ
nhớ tick mình nha
Câu 1
quân Lam Sơn mượn gươm thần vì:
- Giặc Minh đô hộ nước ta khiến cho nhân dân khổ cực, chúng làm nhiều điều ác → trái với đạo lý ⇒ cần phải đánh đuổi.
- Cuộc khởi nghĩa của nghĩa quân thế lực còn yếu → bị thua nhiều lần.
- Đức Long Quân muốn cho nghĩa quân thắng.
Câu 2
- Lê Lợi không trực tiếp nhận Gươm.
- Lê Thận nhặt được gươm ở dưới nước → Lê Lợi nhặt được chuôi gươm trên rừng → tra chuôi gươm vào thanh gươm thì vừa như in ⇒ Lê Thận dâng lên cho Lê Lợi.
- Ý nghĩa:
- Chuôi gươm trên cạn, gươm dưới nước → kết hợp lại ⇒ Tinh thần đoàn kết đánh giặc.
- Lưỡi gươm khắc chữa “thuận thiên” → cuộc kháng chiến của nhân dân ta là chính nghĩa, hợp ý trời.
Câu 3 (trang 42 Ngữ Văn 6 Tập 1):
- Sức mạnh của gươm thần đối với nghĩa quân Lam Sơn:
+ Khí thế của nghĩa quân tăng lên → quân Minh sợ hãi.
+ Từ thế bị động chuyển sang chủ động tìm giặc đánh.
+ Gươm thần mở đường cho nghĩa quân chiến thắng.
Câu 4 (trang 42 Ngữ Văn 6 Tập 1):
- Đức Long quân đòi lại gươm trong hoàn cảnh: Giặc Minh bị đánh đuổi ⇒ đất nước có chủ quyển và vua dời đô về Thăng Long.
- Cảnh đòi gươm và trả gươm:
+ Vua ngự thuyền đi dạo → rùa vàng ngoi lên đòi gươm → vua đưa gươm cho rùa vàng → rùa vàng lặn xuống đáy nước.
Câu 5 (trang 42 Ngữ Văn 6 Tập 1):
- Ý nghĩa của sự tích Hồ Gươm:
+ Ca ngợi tính chất chính nghĩa, tính chất nhân dân
+ Ca ngơi cuộc chiến thắng vè vang của nghĩa quân Lam Sơn
+ Giải thích tên gọi Hồ Hoàn Kiếm và khát vọng hòa bình dân tộc.
Câu 6 (trang 42 Ngữ Văn 6 Tập 1):
- Truyện An Dương Vương, Mị Châu –Trọng Thủy là truyền thuyết có hình ảnh rùa vàng.
- Hình tượng rùa vàng trong truyền thuyết tượng trưng cho tình cảm, trí tuệ của nhân dân
Câu 1 (trang 42 sgk ngữ văn 6 tập 1)
Đức Long Quân cho nghĩa quân Lam Sơn mượn gươm thần:
+ Giặc Minh làm điều bạo ngược, tàn bạo với dân chúng
+ Nghĩa quân Lam Sơn làm điều nhân nghĩa, diệt quân bạo tàn là nhà Minh.
+ Long Quân muốn cho nghĩa quân Lam Sơn thắng giặc
Câu 2 (trang 42 sgk ngữ văn 6 tập 1)
Lê Lợi không trực tiếp nhận được gươm thần:
+ Đầu tiên, người đánh cá Lê Thận kéo được lưỡi gươm.
+ Khi Lê Lợi đến nhà Lê Thận, lưỡi gươm phát sáng chữ “Thuận Thiên”
+ Lê Lợi tra chuôi gươm nạm ngọc bắt được trên cành cây tra vào lưỡi gươm của Lê Thận thì vừa như in
- Cách Long Quân cho mượn gươm thần có ý nghĩa:
+ Sức mạnh của thanh gươm là sức mạnh của cộng đồng, tập thể.
+ Mỗi bộ phận gươm ở một nơi, khi ghép lại vừa như in, chứng tỏ sự thống nhất ý chí chống giặc toàn dân tộc.
+ Chữ “Thuận Thiên” trên lưỡi gươm nhấn mạnh vai trò tính chất chính nghĩa, hợp lòng người, ý trời của nghĩa quân.
Câu 3 (trang 42 sgk ngữ văn 6 tập 1)
Sức mạnh của gươm thần đối với nghĩa quân Lam Sơn:
+ Khi có gươm thần, nhuệ khí của nghĩa quân tăng lên
+ Từ chỗ bị động, nay đã chủ động tìm đến giặc
+ Gươm thần tạo ra sức mạnh thống nhất và niềm tin vào sự đoàn kết cộng đồng trong đấu tranh ngoại xâm
Câu 4 (trang 42 sgk ngữ văn 6 tập 1)
Long Quân đòi gươm khi đất nước thanh bình, Lê Lợi lên ngôi và ở kinh đô Thăng Long
- Cảnh trả gươm diễn ra ở hồ Tả Vọng:
+ Nhà vua ngự thuyền rồng dạo trên hồ, Long Quân sai Rùa Vàng lên đòi gươm
+ Khi Rùa Vàng nổi lên cất tiếng đòi gươm thì nhà vua dâng kiếm, Rùa ngậm kiếm và lặn xuống đáy hồ.
→ Cảnh đòi gươm diễn ra trang trọng, linh thiêng.
Câu 5 (trang 42 sgk ngữ văn 6 tập 1)
Ý nghĩa truyện Sự tích hồ Gươm:
- Ca ngợi tính chính nghĩa, tính chất nhân dân
- Niềm tự hào về sức mạnh đoàn kết và chiến thắng vẻ vang của cuộc khởi nghĩa
- Lý giải tên gọi của hồ Gươm và truyền thống chuộng hòa bình của nhân dân ta.
Câu 6 (trang 42 sgk ngữ văn 6 tập 1)
Truyền thuyết khác của nước ta cũng có hình ảnh Rùa Vàng là An Dương Vương, Mị Châu và Trọng Thủy
Hình ảnh Rùa Vàng trong truyền thuyết Việt Nam tượng trưng cho vượng khí linh thiêng của trời đất, tình cảm và trí tuệ của nhân dân.
Rùa Vàng trong truyện Sự tích Hồ Gươm là sứ giả của Long Quân, thể hiện tình cảm, khát vọng hòa bình của dân tộc
Bạn có thể vào thư viện giáo án điện tử để tham khảo
Hoặc:
Các thao tác soạn một giáo án điện tử
I. Làm việc với giao diện Microsoft Powerpoint
1. Mở Microsoft Powerpoint:
- Cách 1: Vào start => program => Microsoft Office => Microsoft Powerpoint.
- Cách 2: Nháy chuột phải vào Desktop (màn hình) xuất hiện một menu. Ở Menu này chúng ta vào mục New => Microsoft Powerpoint
2. Làm việc với Microsoft Powerpoint
Bước 1: Chọn một slide mới
- Vào menu Insert => New Slide
- Nhấn Ctrl + M
Bước 2: Chọn hình nền cho giao diện Powerpoint
- Nháy chuột vào menu Slide Show Animation Schemes.
-Bên trái giao diện phải xuất hiện mục Slide Design. Nháy chuột phải vào Design Templates
- Lúc đó xuất hiện các kiểu hình nền cho Power Point, nháy chuột vào kiểu hình nền mà bạn muốn chọn
*Lưu ý: Nếu không muốn chọn hình nền như trong Design Templates chúng ta có có thể chọn màu nền tùy theo ý muốn như sau:
Trên thanh công cụ vào Format => Background
Hộp thoại Background hiện ra: Nhấp chuột đánh dấu vào Omit background graphics from master trên Background
-Nếu muốn chọn màu nền chúng ta vào hộp màu trong Background
-Trong hộp màu đó đã định sẵn các màu cơ bản nếu không muốn chọn các màu đó chúng ta vào More Colors , hộp thoại Colors hiện ra
-Trong hộp thoại này, muốn chọn màu nào chúng ta chỉ việc kích chuột vào màu đó rồi nhấp OK. Sau khi nhấp OK, quay trở lại hộp thoại Background nhấp Apply (nếu muốn chọn màu nền cho 1 slide) hoặc Apply to all (nếu muốn chọn màu nền cho tất cả các Slide) màn hình PowerPoint sẽ hiện ra màu nền chúng ta đã chọn
-Nếu muốn pha trộn 2 màu để cho hình nền của PowerPoint thêm sinh động, làm như sau:
+) Vào Fill Effects
+) Hộp thoại Fill Effects hiện ra, nháy chuột vào Gradient, sau đó vào Two Color,
+) Ở đó sẽ hiện ra 2 hộp màu là Color 1 và Color 2, vào 2 hộp màu đó chọn 2 màu cần pha trộn.
+) Để chọn các kiểu pha trộn chúng ta vào Shading Styles
+) Sau khi xong tất cả các thao tác chúng ta nhấp chuột vào OK , sau đó là Apply
Bước 3: Soạn giáo án điện tử
Nguyên tắc: Mỗi slide trình bày một vấn đề. Số lượng thông tin trên một slide dài hay ngắn tùy theo vấn đề được trình bày và tùy theo đặc thù của môn học
- Slide 1: Tên bài giảng. (chữ to)
- Slide 2: Nội dung bài dạy
-Các slide tiếp theo là trình bày các vấn đề
-Trong một slide có 2 Text box cho việc trình bày các thông tin:
Text box 1: Cỡ chữ lớn hơn dùng cho việc trình bày các tiêu đề như: I, II, III, A, B, C....
Text box 2: Cỡ chữ nhỏ hơn dùng cho việc trình bày các vấn đề ( các gạch đầu dòng)
Lưu ý:
A - Cách chọn kiểu chữ, chữ to, nhỏ.
Cách 1: - Nháy chuột phải để bôi đen vào chữ cần bôi đen
- Chọn cỡ chữ, kiểu chữ
Cách 2: - Nháy chuột trái vào menu “File”. Sau đó đánh dấu vào menu “Drawing”
-Sau đó một menu hiện ra, nháy chuột trái vào biểu tượng có hình chữ A màu xanh dương
-Xuất hiện một hộp thoại:
- Trong hộp thoại này muốn chọn kiểu chữ nào chỉ cần nhấp chuột trái vào kiểu chữ đó.
- Một hộp thoại khác hiện ra. trong hộp thoại này gõ chữ mình cần vào, chọn kiểu chữ và cở chữ.
Sau đó nhấp OK
- Nháy chuột vào Text box cần chọn hiệu ứng
- Nháy chuột vào menu “Slide Show” => “Custom Animation”
- Hộp thoại “Custom Animation” hiện ra.
-Nháy chuột vào “Add Effect”
- Khi đó sẽ hiện các hiệu ứng của Power point
+) Entrace: Hiệu ứng xuất hiện.
+) Exit: Hiệu ứng kết thúc.
+) Emphasis:
+) Motion Paths:
-Nếu bạn không thích các hiệu ứng này có thể kích chuột vào “More Effect” để chọn các hiệu ứng khác:
Sau khi đã chọn xong hiệu ứng là đến bước trình diễn
- Ấn F5 hoặc nháy chuột vào Slide Show => View Show.
-Sau khi trình diễn xong, nhấp Esc để thoát hoặc nháy chuột phải, chọn End show.
Mình rất xin lỗi vì bài này còn rất nhiều nhưng không kể hết và mình cũng ko thể cung cấp ảnh cho bạn. Trình độ lớp 4 mới tới đó thôi, xin lỗi và chúc học giỏi
thôi tớ có cái này vui hơn này
ê các bạn 14/2 là ngày tình nhân
suy ra ta có phép tính sau
14/2+love=7+love
mà 7 là thất , love la tình
vậy 7+love= thất tình
vậy suy ra ngày 14/2 là ngày của đàn ông FA rồi
Soạn bài: Câu đặc biệt
I. Thế nào là câu đặc biệt?
- Câu: Ôi, em Thuỷ! Đây là câu chỉ gồm một từ cảm thán (Ôi) và một cụm danh từ (em Thuỷ).
- Đây không phải câu rút gọn, bởi vì nó không thể có chủ ngữ hay vị ngữ.
- Nói là câu đặc biệt là vì nó không được cấu tạo theo mô hình chủ ngữ - vị ngữ như câu thông thường, cũng không phải được lược bớt thành phần nào đó để có thể khôi phục như câu rút gọn.
Như vậy đáp án cần chọn là C.
II. Tác dụng của câu đặc biệt
Các câu đặc biệt là:
- (1): Một đêm mùa xuân. (Xác định thời gian, nơi chốn)
- (2): Tiếng reo. Tiếng vỗ tay. (Liệt kê, thông báo về sự có mặt của sự vật, hiện tượng)
- (3): "Trời ơi!" (Bộc lộ cảm xúc)
- (4): - Sơn! Em Sơn! Sơn ơi!; - Chị An ơi! (Gọi đáp)
III. Luyện tập
Câu 1: Tìm trong các đoạn văn sau những câu đặc biệt và câu rút gọn:
a.
– Không có câu đặc biệt.
- Câu rút gọn:
+ Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy. Nhưng cũng có khi cất giấu kín đáo trong rương, trong hòm.
+ Nghĩa là phải ra sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm cho tinh thần yêu nước của tất cả mọi người đều được thực hành vào công việc yêu nước, công việc kháng chiến.
b.
– Câu đặc biệt: Ba giây... Bốn giây... Năm giây... Lâu quá!
- Không có câu rút gọn.
c.
– Câu đặc biệt: Một hồi còi.
- Không có câu rút gọn.
d.
– Câu đặc biệt: Lá ơi!
– Câu rút gọn:
+ Hãy kể chuyện cuộc đời bạn cho tôi nghe đi!
+ Bình thường lắm, chẳng có gì đáng kể đâu.
Câu 2: Nhận xét tác dụng của từng câu đặc biệt và câu rút gọn vừa tìm được.
a. Câu rút gọn: Làm cho lời văn ngắn gọn, tránh lặp thừa.
b. Câu đặc biệt:
- Ba giây... Bốn giây... Năm giây...: Xác định, gợi tả thời gian.
- Lâu quá!: Bộc lộ trạng thái cảm xúc
c. Câu đặc biệt: Thông báo về sự có mặt của sự vật, hiện tượng
d.
- Câu đặc biệt: gọi đáp
- Câu rút gọn: làm cho lời văn ngắn gọn, tránh lặp thừa.
Câu 3: Viết đoạn văn ngắn (khoảng 5 – 7 câu) tả cảnh quê hương, trong đó có một vài câu đặc biệt.
Ôi! sông nước quê hương đẹp làm sao. Sau một năm gặp lại, lần đầu tiên, em được nhìn cây cổ thụ già nơi các bạn nhỏ đang nô đò và những tiếng vỗ tay hò reo giữa nơi yên tĩnh ở đồng quê. Không những thế nơi đây đã thay đổi hơn trước, những tòa nhà cao tầng đã được xây nhiều hơn trước hòa với con đường đã được trán một lớp nhữa dày ôi! thật tuyệt vời làm sao. Tiếp sau đó em còn được thưởng thức các món đặc sản ở quẹ em trông nó ngon tuyệt!. Tuy những ngày về quê không được bao lâu nhưng nó là những kỷ niệm rất có ý nghĩa mà em không thể nào quên được, vì ở đây em còn được ở gần bà nội, ngắm cảnh đồng quê thanh bình yên ả
cảm ơn bạn nhìu nhen