K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 1 2018

b,

-Nhóm máu O có thể truyền cho nhóm máu AB vì nhóm máu O chỉ có kháng thể, ko có kháng nguyên nên khi truyền cho nhóm máu AB kháng thể ko đủ để gây kích thích cho cơ thể nên ko kết dính hồng cầu người nhận.
-Nhóm máu AB ko thể truyền cho nhóm máu O vì trong nhóm máu AB chỉ có kháng nguyên, ko có kháng thể nên khi truyền cho nhóm máu O sẽ gây kích thích cơ thể, kết dính hồng cầu.

c,

Vì:

+ Do không khí đồng bằng có áp lực cao cho nên khả năng kết hợp của oxi với hemoglobin trong hồng cầu tăng.

+ Số lượng hồng cầu giảm để đảm bảo nhu cầu oxi cho hoạt động của con người .

9 tháng 1 2018

a. Cấu tạo gồm 3 lớp: lớp biểu bì, lớp mô liên kết và lớp cơ trơn lòng trong hẹp hơn tĩnh mạch

c. Vì nơi đây cao, càng lên cao không khí càng loãng áp lực càng thấp nên khả năng kết hợp giữa oxi và Hb trong hồng cầu giảm vì vậy hồng cầu nhiều

-Tuy nhiên khi chuyển xuống đồng bằng thì áp lực cao nên số lượng hồng cầu phải giảm vì khả năng kết hợp giữa oxi và Hb tăng

12 tháng 12 2021

tk

Nhóm máu AB tức là tế bào hồng cầu có kháng nguyên A và kháng nguyên B trên bề mặt và trong huyết tương có không có kháng thể nào hết. Người có nhóm máu AB không cho máu cho người nhóm máu A được vì trong máu người nhận có kháng thể hủy hồng cầu người cho.

12 tháng 12 2021

Nhóm máu AB tức là tế bào hồng cầu  kháng nguyên A và kháng nguyên B trên bề mặt và trong huyết tương có không có kháng thể nào hết. Người có nhóm máu AB không cho máu cho người nhóm máu A được vì trong máu người nhận  kháng thể hủy hồng cầu người cho.Nóm O cũng tương tự.

22 tháng 12 2021

b) Nhóm máu O không có kháng thể A, B trên bề mặt hồng cầu nên khi truyền cho nhóm máu khác sẽ không gây kết dính.

 Nhóm máu AB không có kháng thể a,b trong huyết tương nên khi nhận máu từ các tất cả nhóm máu dù có kháng nguyên trên hồng cầu hay không cũng sẽ không gây kết dính.

26 tháng 11 2018

Chọn đáp án: B

Giải thích: Vì người mang nhóm máu AB có cả 2 loại kháng nguyên còn người mang nhóm máu O không mang loại kháng nguyên nào cả.

28 tháng 12 2021

b

28 tháng 12 2021

B nha mình còn on

1 tháng 1 2022

Bác sĩ không cần xét nghiệm mà cho truyền máu ngay, nhóm máu đem truyền là nhóm máu O vì nhóm máu O không chứa kháng nguyên nên có thể cho các nhóm máu khác.

15 tháng 11 2021

A

Con trai bác Bình có thể truyền cho bác. Vì chỉ người có nhóm máu O với người có nhóm máu O mới có thể truyền cho nhau bởi hồng cầu không bị kết dính.

17 tháng 10 2016

chỉ có bác Bình vì nhóm máu O chỉ nhận được nhóm máu O

22 tháng 10 2016

con bác bình vì nhóm máu O chủ yếu cho không có nhận nếu nhận thì chỉ có nhóm máu O với nhóm máu O thôi

29 tháng 11 2021

đ

29 tháng 11 2021

d

10 tháng 12 2021

Tham Khảo :

 

 Khi truyền máu cần tuân thủ những nguyên tắc sau:

- Xét nghiệm nhóm máu

- Kiểm tra mầm bệnh của máu người cho.

* Máu O là máu có thể cho được tất cả các nhóm máu khác: Máu O không chứa kháng nguyên trong hồng cầu. Vì vậy khi truyền cho máu khác, không bị kháng thể trong huyết tương của máu người nhận gây dính.

* Máu AB lại có thể nhậnđược tất cả các nhóm máu: Máu AB có chứa cả kháng nguyên A và B trong hồng cầu, nhưng trong huyết tương không có kháng thể, do vậy máu AB không có khả năng gây kết dính hồng cầu lạ. Vì vậy máu AB có thể nhận bất kì nhóm máu nào truyền cho nó.

10 tháng 12 2021

Để đảm bảo an toàn trong truyền máu, phải tuân thủ nguyên tắc truyền máu sau: Phải truyền cùng nhóm máu để tránh kháng nguyên và kháng thể tương ứng gặp nhau gây ra hiện tượng các hồng cầu kết dính với nhau (ngưng kết).