Em hãy nêu một vài cặp câu tục ngữ có cùng nội dung tưởng như mâu thuẫn nhưng thực chất lại bổ sung cho nhau
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Diễn đạt bằng cách so sánh:
+ Học thầy không tày học bạn: quan hệ so sánh được thể hiện qua từ “không tày”
+ Một mặt người bằng mười mặt của: Hình thức so sánh, với đối lập đơn vị chỉ số lượng (một >< mười khẳng định sự quý giá của người so với của)
- Diễn đạt bằng hình ảnh ẩn dụ:
+ Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ: ẩn dụ ngựa- nghĩa đen chuyển sang nghĩa bóng là con người, cá thể trong một tập thể, cần được tương hỗ, yêu thương.
+ Ăn quả nhớ kẻ trồng cây: từ cây- quả nghĩa đen chuyển sang thành quả và người có công giúp đỡ sinh thành.
- Dùng từ và câu có nhiều nghĩa:
+ Cái răng, cái tóc là góc con người: răng, tóc được hiểu là những yếu tố hình thức nói chung - hình thức nói lên lối sống, phẩm cách
+ Đói cho sạch, rách cho thơm: không những đói rách không mà còn chỉ thiếu thốn, khó khăn nói chung. Sạch, thơm chỉ việc giữ gìn nhân cách, tư cách.
Câu "Nhất tự vi sư, bán tự vi sư." và câu "Học thầy không tày học bạn" là hai câu mà tưởng như đối nghịch nhau nhưng bổ trợ cho nhau, chúng ta nên học tập thầy cô giáo, coi trọng thầy cô giáo luôn luôn biết ơn họ, tuy nhiên chúng ta cũng nên học hỏi từ chính những người bạn của mình!
* So sánh :
Hai câu tục ngữ: “Không thầy đố mày làm nên” và” Học thầy không tày học bạn” mới đọc lên ta tưởng rằng chúng sẽ mâu thuẫn với nhau. Nhưng xem xét về những điều khuyên răn ta thấy: về nội dung chúng không hề mâu thuẫn với nhau mà trái lại còn bổ sung cho nhau và trở thành lời khuyên bổ ích cho những người có chí hướng trong học tập. Bởi vì nội dung của từng câu tục ngữ đều đề cao một đối tượng với những ưu điểm riêng mà chúng ta cần phải học tập. Mỗi người học sinh cần phải học thầy vì thầy là người đi trước, có kiến thức và kinh nghiệm vững vàng. Do đó ta học ở thầy về tri thức, cách sống, đạo đức. Tuy nhiên, học thầy thôi chưa đủ. Ta cần phải học ở bạn vì bạn là người gần gũi, cùng lứa tuổi nên ta dễ dàng học tập.
* Hai câu tục ngữ trên bổ sung cho nhau.đề cao việc học tập, nói đến vai trò quan trọng của người thầy trong việc dạy dỗ, định hướng tri thức. Không chỉ tìm thầy giỏi mà những người bạn sẽ giúp đỡ chúng ta mở rộng tri thức. Chúng ta phải biết kết hợp học ở cả hai sẽ đem lại hiệu quả hơn.
* Một số cặp câu tục ngữ tương tự :
1. Chồng giận thì vợ bớt lời/ Cơm sôi nhỏ lửa một đời không khê và Ông ăn chả bà ăn nem.
2. Tốt danh hơn lành áo/ Tốt gỗ hơn tốt nước sơn
Hai câu tục ngữ trên tưởng chừng mâu thuẫn nhưng lại bổ sung ý nghĩa cho nhau: đề cao việc học tập, nói đến vai trò quan trọng của người thầy trong việc dạy dỗ, định hướng tri thức. Không chỉ tìm thầy giỏi mà những người bạn sẽ giúp đỡ chúng ta mở rộng tri thức. Chúng ta phải biết kết hợp học ở cả hai sẽ đem lại hiệu quả hơn.Một số cặp câu tục ngữ tưởng trái ngược nhau nhưng lại bố sung cho nhau:Cặp 1: Người đẹp vì lụa lúa tốt vì phân và Cái nết đánh chết cái đẹp Cặp 2: Đi một ngày đàng học một sàng khôn và Không đi thì không biết xứ đông/ Đi thì khốn khổ thân ông thế nàyCặp 3: Một cây làm chẳng nên non/ Ba cây chụm lại nên hòn núi cao và Lắm thầy thối maCặp 4: Ta về ta tắm ao ta/ Dù trong dù đục ao nhà vẫn hơn và Đi cho biết đó biết đây/ Ở nhà với mẹ biết ngày nào khôn.Cặp 5: Tốt danh hơn lành áo và Tốt gỗ hơn tốt nước sơnCặp 6: Chồng giận thì vợ bớt lời/ Cơm sôi nhỏ lửa một đời không khê và Ông ăn chả bà ăn nem.
Tham khảo:
Hai câu tục ngữ: “Không thầy đố mày làm nên” và” Học thầy không tày học bạn” mới đọc lên ta tưởng rằng chúng sẽ mâu thuẫn với nhau. Nhưng xem xét về những điều khuyên răn ta thấy: về nội dung chúng không hề mâu thuẫn với nhau mà trái lại còn bổ sung cho nhau và trở thành lời khuyên bổ ích cho những người có chí hướng trong học tập. Bởi vì nội dung của từng câu tục ngữ đều đề cao một đối tượng với những ưu điểm riêng mà chúng ta cần phải học tập. Mỗi người học sinh cần phải học thầy vì thầy là người đi trước, có kiến thức và kinh nghiệm vững vàng. Do đó ta học ở thầy về tri thức, cách sống, đạo đức. Tuy nhiên, học thầy thôi chưa đủ. Ta cần phải học ở bạn vì bạn là người gần gũi, cùng lứa tuổi nên ta dễ dàng học tập.
Hai câu trên bổ sung cho nhau
Còn câu tiếp theo thì bn tự lm đc thôi
Tìm giúp mk mấy câu tục ngữ có nội dung tưởng như ngược nhau nhưng lại bổ sung nghĩa cho nhau
help me
sory tôi ko bt
thông cảm nha
chúc hok tốt
học thầy không tày học bạn
không thầy đố mày làm nên
phô mai # Chino
hok tốt
Refer:
a, - 2 câu tục ngữ "Không thầy đố mày làm nên" và "Học thầy không tày học bạn" ta có thể thấy rằng nó có mâu thuẫn với nhau nhưng thực sự chúng đang bổ sung cho nhau
- Giải thích:
+ Nếu xem xét kĩ, ta có thể thấy rằng 2 câu tục ngữ đó là lời nói khuyên răn và bổ ích cho con người học tập chăm chỉ
+ Nội dung của hai câu này đều có những điều mà chúng ta nên học tập. Học tập những thầy cô liền trước vì họ đã trải qua bao nhiêu khó khăn và thử thách, tích luỹ được kiế thức và bây giờ truyền lại cho thế hệ sau
+ Học hỏi thầy cô thôi vẫn chưa đủ, ta cần học hỏi thêm bạn bè vì họ là người cùng lứa tuổi với ta, dễ gần gũi hơn
→ Câu tục ngữ trên khuyên răn chúng ta phải kính trọng thầy cô và quan trọng hơn hết phải học hỏi thêm nhiều từ bạn bè thì mới có thể tiếp thu và hiểu được hết các kiến thức
b, '' Đi một ngày đàng học một sàng khôn " và "Học thầy học bạn, vô vạn phong lưu."
Vd 1: - Người đẹp vì lụa lúa tốt vì phân
- Cái nết đánh chết cái đẹp
Vd2: - Không thầy đố mày làm nên
- Học thầy không tày học bạn
Trả lời:
VD1:
+ Học thầy chẳng tày học bạn.
+ Không thầy đố mày làm nên.
VD2:
+ Đi một ngày đàng học một sàng khôn.
+ Không đi thì không biết xứ đông
Đi thì khốn khổ thân ông thế này.
Còn một số câu nữa như:
VD3:
+ Người đẹp vì lụa lúa tốt vì phân.
+ Cái nết đánh chết cái đẹp
VD4:
+ Ăn vóc học hay.
+ Có ăn có mặc có khác.
Hok tốt!
Vuong Dong Yet
Em tham khảo:
Hai câu tục ngữ tưởng chừng mâu thuẫn nhưng lại bổ sung ý nghĩa cho nhau: đề cao việc học tập, nói đến vai trò quan trọng của người thầy trong việc dạy dỗ, định hướng tri thức. Không chỉ tìm thầy giỏi mà những người bạn sẽ giúp đỡ chúng ta mở rộng tri thức. Chúng ta phải biết kết hợp học ở cả hai sẽ đem lại hiệu quả hơn.
*Người đẹp vì lụa lúa tốt vì phân.
*Cái nết đánh chết cái đẹp
*ăn vóc học hay
*Học thầy chẳng tày học bạn
*không thầy đố mày làm nên
*Đi một ngày đàng học một sàng khôn
*Không đi thì không biết xứ đông
Đi thì khốn khổ thân ông thế này
*Một cây làm chẳng nên non
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao.
*Nhất nghệ tinh nhất thân vinh
Bách nghệ tinh nhất thân vinh
*Một nghề thì sống, đống nghề thì chết
Người đẹp vì lụa lúa tốt vì phân.
Cái nết đánh chết cái đẹp
ăn vóc học hay
có ăn có mặc có khác < có ăn có mặc nó bày ra đấy >
Học thầy chẳng tày học bạn
không thầy đố mày làm nên
Đi một ngày đàng học m,ột sàng khôn
Không đi thì không biết xứ đông
đi thì khốn khổ thân ông thế này
Nhất nghệ tinh nhất thân vinh
một cái đũa bẻ thì gãy một bó đũa bẻ không gãy < một cây làm chẳng nên non ,ba cây chụm lại nên hòn núi cao >
Một nghề thì sống đống nghề thì chết
Bách nghệ tinh nhất thân vinh