K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 10 2019

Bạn tham khảo ở đây ạ:

Câu hỏi của Hoàng Huệ Cẩm - Vật lý lớp 9 | Học trực tuyến

24 tháng 5 2016

+ Cách mắc 1 :  Ta có (( R0 // R0 ) nt R0 ) nt  r   \(\Rightarrow\)  (( R1 // R2 ) nt R3 ) nt  r  đặt R1 = R2 = R3 = R0

  Dòng điện qua R3 :   I3 = \(I_3=\frac{U}{R+R_0+\frac{R_0}{2}}=\frac{0,8R_0}{2,5R_0}=0,32A\). Do R1 = R2 nên I1 = I2 = \(\frac{I_3}{2}=0,6A\) 

+ Cách mắc 2 :  Cường độ dòng điện trong mạch chính  I’ = \(\frac{U}{r+\frac{2R_0.R_0}{3R_0}}=\frac{0,8R_0}{\frac{5R_0}{3}}=0,48A\).

Hiệu điện thế giữa hai đầu mạch nối tiếp gồm 2 điện trở R0 :  U1 = I’. \(\frac{2R_0.R_0}{3R_0}=0,32R_0\) 

 \(\Rightarrow\) cường độ dòng điện qua mạch nối tiếp này là  I1 = \(\frac{U_1}{2R_0}=\frac{0,32R_0}{2R_0}=0,16A\) \(\Rightarrow\) CĐDĐ qua điện trở còn lại là                                                                                                                                                   I2 = 0,32A.

b/ Ta nhận thấy U không đổi \(\Rightarrow\) công suất tiêu thụ ở mạch ngoài P = U.I sẽ nhỏ nhất khi I trong mạch chính nhỏ nhất  \(\Rightarrow\) cách mắc 1 sẽ tiêu thụ công suất nhỏ nhất và cách mắc 2 sẽ tiêu thụ công suất lớn nhất.

8 tháng 1 2018

câu a cách mắc 1 thì I1 = I2 = 0,16A chứ

31 tháng 7 2017

Chọn D.

7 tháng 3 2017

Chọn D.

Mắc ba phần tử song song với nhau và mắc vào một hiệu điện thế không đổi U

Điện trở tương đương là 

Khi mắc nối tiếp ba phần tử trên và mắc vào nguồn xoay chiều có giá trị hiệu dụng U

 ta có:  

Tổng trở lúc này 

21 tháng 12 2017

Chọn đáp án D

Mắc ba phần tử song song với nhau và mắc vào một hiệu điện thế không đổi U

Điện trở tương đương là 

Khi mắc nối tiếp ba phần tử trên và mắc vào nguồn xoay chiều có giá trị hiệu dụng U

Ta có: 

Tổng trở lúc này 

7 tháng 9 2023

Công thức tổng điện áp cho mạch nối tiếp là:

U = U1 + U2 + U3 + ...

Ở đây, chúng ta có ba điện trở nối tiếp có giá trị lần lượt là R, 2R và 3R. Hiệu điện thế giữa hai đầu của chúng đã được đo là U1 và U2.

U1 = 40,6 V U2 = 72,5 V

Giờ, chúng ta muốn tính hiệu điện thế giữa hai đầu của điện trở 3R. Đặt U3 là hiệu điện thế này.

Sử dụng công thức tổng điện áp, chúng ta có:

U = U1 + U2 + U3

U3 = U - U1 - U2

Đưa giá trị U1 và U2 vào công thức:

U3 = U - 40,6 V - 72,5 V

Giả sử hiệu điện thế U không đổi, nghĩa là U1 + U2 + U3 = U. Chúng ta có thể tìm giá trị của U bằng cách cộng tổng các hiệu điện thế U1, U2 và U3 lại với nhau:

U = U1 + U2 + U3 = 40,6 V + 72,5 V + U3

Giờ, chúng ta cần tìm giá trị của U3:

U3 = U - (40,6 V + 72,5 V)

U3 = U - 113,1 V

Giờ, chúng ta không biết giá trị cụ thể của U, nhưng chúng ta biết rằng nếu chuyển vôn kế đó sang hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở 3R thì U3 sẽ bằng 0, vì không có hiệu điện thế nào xuất hiện giữa hai đầu của điện trở 3R.

Vì vậy, ta có phương trình:

0 = U - 113,1 V

Suy ra:

U = 113,1 V

Vậy, khi chuyển vôn kế sang hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở 3R, giá trị của vôn kế sẽ là 113,1 V.

9 tháng 12 2017

27 tháng 11 2018

Đáp án D

+ Khi mắc ba phần tử trên vào hiệu điện thế không đổi thì dòng điện trong mạch là:

 tiến hành chuẩn hóa R = 1 → I = 3U.

 

+ Khi mắc nối tiếp ba phần tử trên vào hiệu điện thế xoay chiều.

UR = Ud = UC → ZC = R = Zd = 1.

Với .

→ Cường độ dòng điện trong mạch

18 tháng 2 2017

Đáp án D

+ Khi mắc song song ba phần tử này với nhau vào điện áp không đổi U khi đó cuộn cảm đóng vai trò là điện trở thuần r=0,5R, tụ điện không cho dòng đi qua:

I = U R . 0 , 5 R R + 0 , 5 R = 3 U R ⇒ U = I 3 (ta chuẩn hóa R=1)

+ Khi mắc nối tiếp ba phần tử này vào nguồn điện xoay chiều có điện áp hiệu dụng U thì điện áp trên các đoạn mạch là bằng nhau

→ Z C = R = Z d = 1 ⇒ Z L = R 2 - R 2 2 = 3 2 .

-> Dòng điện hiệu dụng trong mạch

I ' = U Z = I 3 1 + 0 , 5 2 + 3 2 - 1 2 = 0 , 22 I