K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 12 2017

Đặc điểm cấu tạo bên trong của Trái Đất.

– Lớp vỏ Trái Đất dày từ 5 đến 70 km, cấu tạo bởi các lớp đá rắn chắc. Càng xuống sâu nhiệt độ càng cao nhưng cao nhất cũng chỉ tới 1000°c.

– Lớp trung gian dày gần 3000 km, cấu tạo bởi các vật chất ở trạng thái quánh dẻo đến lỏng, nhiệt độ khoảng 1500°c đến 4700°c.

– Lớp lõi Trái Đất dày trên 3000 km, cấu tạo bởi các vật chất ở trạng thái lỏng và rắn, nhiệt độ cao nhất tới 5000°c.

27 tháng 10 2018

Ta thấy có thông tin lớp vỏ Trái Đất dày từ 5 đến 70 km, tại sao lại có sự chênh lệch lớn như vậy?

Chỗ cao: chính là núi

Chỗ thấp: biển.

12 tháng 12 2016

Đặc điểm cấu tạo bên trong của Trái Đất.

– Lớp vỏ Trái Đất dày từ 5 đến 70 km, cấu tạo bởi các lớp đá rắn chắc. Càng xuống sâu nhiệt độ càng cao nhưng cao nhất cũng chỉ tới 1000°c.

– Lớp trung gian dày gần 3000 km, cấu tạo bởi các vật chất ở trạng thái quánh dẻo đến lỏng, nhiệt độ khoảng 1500°c đến 4700°c.

– Lớp lõi Trái Đất dày trên 3000 km, cấu tạo bởi các vật chất ở trạng thái lỏng và rắn, nhiệt độ cao nhất tới 5000°c.

13 tháng 12 2016

Đặc điểm cấu tạo bên trong của Trái Đất:

– Lớp vỏ Trái Đất dày từ 5 đến 70 km, cấu tạo bởi các lớp đá rắn chắc. Càng xuống sâu nhiệt độ càng cao nhưng cao nhất cũng chỉ tới 1000°c.

– Lớp trung gian dày gần 3000 km, cấu tạo bởi các vật chất ở trạng thái quánh dẻo đến lỏng, nhiệt độ khoảng 1500°c đến 4700°c.

– Lớp lõi Trái Đất dày trên 3000 km, cấu tạo bởi các vật chất ở trạng thái lỏng và rắn, nhiệt độ cao nhất tới 5000°c.

22 tháng 3 2018

O cầu 2 Hinh như hai câu đều đúng

Con câu 1 tớ không hiểu.

30 tháng 11 2016

Đúng

28 tháng 11 2017

1 chiu khong biet ban do

2 tất cả các ý trên

3 đúng

4 tất cả các ý trên

27 tháng 11 2017

D:Tất cả các ý trên

20 tháng 11 2016

D nha bạn

 

3 tháng 2 2023

* Giới hạn

- Vỏ địa lí ở lục địa: dưới tầng ô dôn đến phía trên của tầng granit.

- Vỏ địa lí ở đại dương: dưới tầng ô dôn đến phía trên của tầng trầm tích ở đại dương.

* So sánh vỏ Trái Đất và vỏ địa lí

Tiêu chí

Lớp vỏ Trái Đất

Lớp vỏ địa lí

Chiều dày

Độ dày dao động từ 5 km (ở đại dương) đến 70 km (ở lục địa).

Khoảng 30 đến 35 km.

Giới hạn

Từ phía dưới của vỏ phong hóa đến phía trên của lớp man-ti.

Giới hạn dưới của lớp ô dôn đến đáy vực thẳm đại dương; ở lục địa xuống hết lớp vỏ phong hóa.

Thành phần vật chất

Cấu tạo bởi các tầng đá khác nhau (trầm tích, granit, badan).

Gồm khí quyển, thạch quyển, thủy quyển, thổ nhưỡng quyển và sinh quyển xâm nhập và tác động lẫn nhau.

21 tháng 11 2017

Đặc điểm cấu tạo bên trong của Trái đất

a. Lớp vỏ
- Độ dày: Từ 5 km đến 70 km
- Trạng thái: Rắn chắc
- Lớp vỏ mỏng nhất, nhưng có vai trò rất quan trọng vì là nơi tồn tại của các thành phần tự nhiên khác và là nơi sinh sống,hoạt động của xã hội loài người
- Càng xuống sâu nhiệt độ càng cao,nhưng tối đa chỉ đạt tới 1000oC
b. Lớp trung gian
- Độ dày gần 3000 km
- Có thành phần vật chất ở trạng thái dẻo quánh là nguyên nhân gây nên sự di chuyển các lục địa trên bề mặt trái đất
- Khoảng từ 1500 - 4700oC
c. Lớp nhân (lõi)
- Độ dày: trên 3000 km
- Trạng thái: Lỏng ở ngoài rắn ở trong
- Nhiệt độ cao nhất khoảng: 5000oC

14 tháng 12 2022

Phân bố lượng mưa trên Trái Đất không đều, có sự thay đổi theo vĩ độ và khu vực.

- Theo vĩ độ:

+ Mưa nhiều nhất ở vùng xích đạo.

+ Mưa nhiều ở 2 vùng ôn đới.

+ Mưa tương đối ít ở 2 vùng chí tuyến.

+ Mưa rất ít ở 2 vùng cực.

- Theo khu vực (phân hóa theo chiều đông – tây): do tác động của địa hình, dòng biển, vị trí gần hay xa biển,…

19 tháng 12 2017

Độ dày mỏngvì nó chỉ từ 5đến70km