K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 12 2017

Hỏi đáp Toán

a,Cm đc tam giác AMB=tam giác EMC(c.g.c)

=>AB=CE(cctu)(đpcm)

b,Cm :tam giác AMB= tam giác EMC(c.g.c)

=>AC=BE(cctu) và ACB=ECB;BCE=CEG(cgtu)

=>AC//BE

Mà G thuộc AC=>CG//BE

=>GCE=BEC

Xét tam giác BCE và tam giác EGC có:

CE:chung;GCE=BEC;AC=BE

Do đó: tam giác BCE = tam giác EGC

=>BC=EG(dpcm)

c, Vì BCE=CEG=>BC//EG(1)

Cm tg tam giác BCE= tam giác EFB

=>CBE=BEF

=>BC//FE(2)

Từ (1) và (2) =>...(đpcm)

toàn bài khó 

khó thế này thì làm kiểu gì

11 tháng 4 2016

Diện tích toàn phần của khối nhựa hình lập phương là:

10 x 10 x 6 = 600 (cm2)

Cạnh khối gỗ hình lập phương là:

10 : 2 = 5 (cm)

Diện tích toàn phần của khối gỗ hình lập phương là:

5 x 5 x 6 = 150 (cm2)

Diện tích toàn phần của khối nhựa gấp diện tích toàn phần của khối gấp số lần là:

600 : 150 = 4 (lần)

6 tháng 12 2016

Ta có hình vẽ:

A B C M D E F

a/ Xét tam giác ABM và tam giác ACM có:

AB = AC (GT)

AM: cạnh chung

BM = MC (GT)

Vậy tam giác ABM = tam giác ACM (c.c.c)

Ta có: tam giác ABM = tam giác ACM

=> \(\widehat{AMB}\)=\(\widehat{AMC}\) (2 góc tương ứng)

\(\widehat{AMB}\)+\(\widehat{AMC}\)=1800 (kề bù)

=> \(\widehat{AMB}\)=\(\widehat{AMC}\)=900

=> AM \(\perp\)BC (đpcm)

b/ Xét tam giác BDA và tam giác EDC có:

BD = DE (GT)

\(\widehat{BDA}\)=\(\widehat{EDC}\) (đối đỉnh)

AD = DC (GT)

Vậy tam giác BDA = tam giác EDC (c.g.c)

=> \(\widehat{BAC}\)=\(\widehat{DCE}\) (2 góc tương ứng)

Mà 2 góc này đang ở vị trí so le trong

=> AB // CE (đpcm)

c/ Đã vẽ và kí hiệu trên hình

d/ Xét tam giác AMB và tam giác CMF có:

AM = MF (GT)

\(\widehat{AMB}\)=\(\widehat{CMF}\) (đối đỉnh)

BM = MC (GT)

Vậy tam giác AMB = tam giác CMF (c.g.c)

=> \(\widehat{BAM}\)=\(\widehat{MFC}\) (2 góc tương ứng)

Mà 2 góc này đang ở vị trí so le trong

=> AB // CF

Ta có: AB // CE (1)

Ta có: AB // CF (2)

Từ (1),(2) => EC trùng CF hay E,C,F thẳng hàng

A B C D E F M K

Bài làm

a) Xét tam giác DMB và tam giác FEM có:

DM = ME ( M là trung điểm của DE )

\(\widehat{DMB}=\widehat{FME}\)( Hai góc đối đỉnh )

BM = MF ( M là trung điểm của BF )

=> Tam giác DMB và tam giác FEM ( c.g.c )

=> BD = FE ( 2 cạnh tương ứng )

b) Vì BD = CE ( giả thiết )

Mà BD = FE ( cmt )

=> CE = FE

=> ÈC cân tại E

=> \(\widehat{ECF}=\widehat{EFC}\)( Hai góc ở đáy )

c) Tự làm

# Học tốt #

a: Xét ΔBAC có BA=BC

nên ΔBAC cân tại B

=>\(\widehat{BAC}=\widehat{BCA}\)

=>\(\widehat{BCA}=\widehat{DCA}\)

hay CA là tia phân giác của góc BCD

b: Xét hình thang ABCD có 

M là trung điểm của AD
N là trung điểm của BC

Do đó:MN là đường trung bình của hình thang ABCD

=>MN//AB//CD

Xét ΔADC có

M là trung điểm của AD

E là trung điểm của AC

Do đó: ME là đường trung bình

=>ME//DC

=>M,E,N thẳng hàng(1)

Xét ΔDAB có 

M là trung điểm của AD

F là trung điểm của BD

Do đó MF là đường trung bình

=>MF//AB

hay M,F,N thẳng hàng(2)

Từ (1) và (2) suy ra M,F,E,N thẳng hàng