K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 12 2017

gọi số tiền góp được của mỗi lớp lần lượt là a,b,c,d (đồng)

do số tiền góp được của mỗi lớp tỉ lệ thuận với học sinh của lớp đó

vậy ta có:

a:b:c:d = 42:40:38:50 hay \(\dfrac{a}{42}=\dfrac{b}{40}=\dfrac{c}{38}=\dfrac{d}{50}\)

áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\dfrac{a}{42}=\dfrac{b}{40}=\dfrac{c}{38}=\dfrac{d}{50}\)\(=\dfrac{a+b+c+d}{42+40+38+50}\)\(=\dfrac{3400000}{170}\)

= 20 000

\(\dfrac{a}{42}\)= 20000 \(\Rightarrow\) 20000 . 42 = 840000

\(\dfrac{b}{40}\)= 20000 \(\Rightarrow\) 20000 . 40 = 800000

\(\dfrac{c}{38}\) = 20000 \(\Rightarrow\) 20000 . 38 = 760000

\(\dfrac{d}{50}\)= 20000 \(\Rightarrow\) 20000 . 50 = 1000000

vậy số tiền góp được của mỗi lớp lần lượt là 840000 , 800000 ,

760000 , 1000000 ( đồng )

20 tháng 12 2021

Áp dụng tisnhb chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{a}{2}=\dfrac{b}{3}=\dfrac{c}{4}=\dfrac{a+b+c}{2+3+4}=\dfrac{270}{9}=30\)

Do đó: a=60; b=90; c=120

26 tháng 12 2017

6a : 30 cây ; 6b : 40 cây ; 6c :50 cây ;6d :60 cây

26 tháng 12 2017

Lớp 6A là 30 cây

Lớp 6B là 40 cây

Lớp 6C là 50 cây

Lớp 6D là 60 cây

20 tháng 12 2021

Cứu e

20 tháng 12 2021

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{a}{3}=\dfrac{b}{4}=\dfrac{c}{5}=\dfrac{a+b+c}{3+4+5}=\dfrac{240}{12}=20\)

Do đó: a=60; b=80; c=100

20 tháng 10 2021

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{a}{3}=\dfrac{b}{4}=\dfrac{c}{5}=\dfrac{a+b+c}{3+4+5}=\dfrac{240}{12}=20\)

Do đó: a=60;b=80; c=100

14 tháng 4 2017

6a va 6b dong duoc 3/8+1/3=17/24(tong so tien)

6c gop duoc 17/24:5=17/120(tong so tien)

6d gop duoc 1-(17/24+17/120)=3/20(tong so tien)

tong so tien la:180000:3/20=1200000(dong)

4 tháng 5 2018

Bài này cũng giống bài tớ

9 tháng 4 2017

C1: Số học sinh lớp 6A là:

\(120.0,2=24\) (học sinh)

Số học sinh lớp 6B là:

\(120.\dfrac{4}{15}=32\) (học sinh)

Số học sinh lớp 6C là:

\(120.25\%=30\) (học sinh)

Vậy số học sinh lớp 6D là:

\(120-\left(30+32+24\right)=34\) (học sinh)

Đáp số: 34 học sinh

C2: Đổi: \(0,2=\dfrac{1}{5};25\%=\dfrac{1}{4}\)

Phân số chỉ số học sinh của ba lớp 6A, 6B và 6C là:

\(\dfrac{1}{5}+\dfrac{4}{15}+\dfrac{1}{4}=\dfrac{43}{60}\)

Phân số chỉ số học sinh lớp 6D là:

\(1-\dfrac{43}{60}=\dfrac{17}{60}\)

Số học sinh lớp 6D là:

\(120.\dfrac{17}{60}=34\) (học sinh)

Đáp số: 34 học sinh

C1:Số học sinh lớp 6A là:120.0,2=24(học sinh)

Số học sinh lớp 6B là : 120.\(\dfrac{4}{15}\)=32(học sinh)

Số học sinh lớp 6C là:120.25%=30(học sinh)

Số học sinh lớp 6D là:120-(30+32+24)=34(học sinh)

Vậy số học sinh lớp 6D là:34 học sinh

Cách 2:

Đổi 0.2=\(\dfrac{1}{5}\);25%=\(\dfrac{1}{4}\)

Phân số chỉ số học sinh của ba lớp 6A;6B và 6C là:

\(\dfrac{1}{5}\)+\(\dfrac{1}{4}\)+\(\dfrac{4}{15}\)=\(\dfrac{43}{60}\)

Phân số chỉ số học sinh của lớp 6D là:

\(\dfrac{60}{60}\)-\(\dfrac{43}{60}\)=\(\dfrac{17}{60}\) Số học sinh của lớp 6D là: 120.\(\dfrac{17}{60}\)=34 (học sinh) Vậy số học sinh lớp 6D là:34 học sinh