mn giúp mk vs ạ hóa 9 :
Bài 1 : đốt Al trong Cl2 sau phản ứng thấy khối lượng chất rắn trong bình tăng lên 7,1g . Tính khối lượng Al phản ứng
Bài 2 : Tính khối lượng gang chứa 3% C sản xuất đc từ 1 tấn quặng hematit chứa 60% Fe2O3 biết H = 80%
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. 2Al + 3Cl2 -to-> 2AlCl3 (1)
C1: mCl2=7,1(g)
=>nCl2=0,1(mol)
theo (1) : nAl=2/3nCl2=0,2/3(mol)
=>mAl=1,8(g)
khi Al ko tác dụng vs clo thì khối lượng vẫn giữ nguyên nhưng khi tác dụng với Cl2 thì khối lượng tăng lên => 7,1g là khối lượng Cl2
C2: giả sử nAl(pư)=x(mol)
theo (1) : nAlCl3=nAl=x(mol)
=>mAl=27x(g)
mAlCl3=133,5x(g)
=> 133,5x-27x=7,1(g)=>x=0,2/3(mol)
=>mAl=1,8(g)
2. hình như thiếu dữ kiện
\(2Al+3Cl_2\rightarrow\left(t^o\right)2AlCl_3\\ m_{tăng}=m_{Cl_2}\Rightarrow n_{Cl_2}=\dfrac{14,2}{71}=0,2\left(mol\right)\\ \Rightarrow n_{Al}=\dfrac{2}{3}.0,2=\dfrac{2}{15}\left(mol\right)\\ Vậy:m_{Al}=\dfrac{2}{15}.27=3,6\left(g\right)\)
\(n_{Al}=\dfrac{13,5}{27}=0,5\left(mol\right)\)
Theo ĐLBTKL:
\(m_{t\text{ăn}g}=m_{O_2\left(p\text{ư}\right)}=3,2\left(g\right)\Rightarrow n_{O_2\left(p\text{ư}\right)}=\dfrac{3,2}{32}=0,1\left(mol\right)\)
PTHH: \(4Al+3O_2\xrightarrow[]{t^o}2Al_2O_3\)
Theo PTHH: \(n_{Al\left(p\text{ư}\right)}=\dfrac{4}{3}.n_{O_2}=\dfrac{4}{3}.0,1=\dfrac{2}{15}\left(mol\right)< 0,5=n_{Al\left(b\text{đ}\right)}\)
`=>` Al dư, O2 hết
\(n_{Al\left(d\text{ư}\right)}=0,5-\dfrac{2}{15}=\dfrac{11}{30}\left(mol\right)\)
Theo PTHH: \(n_{Al_2O_3}=\dfrac{2}{3}.n_{O_2}=\dfrac{2}{3}.0,1=\dfrac{1}{15}\left(mol\right)\)
Vậy chất rắn sau phản ứng có: \(\left\{{}\begin{matrix}Al:m_{Al}=\dfrac{11}{30}.27=9,9\left(g\right)\\Al_2O_3:m_{Al_2O_3}=\dfrac{1}{15}.102=6,8\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
Đáp án B
2Al + 3 Cl 2 → 2 AlCl 3
Dễ thấy m chất rắn tăng = m Cl 2 = 7,1g
=> nCl2 = 0,1 mol
nAl = 2/3 n Cl 2 = 1/15 mol
=> mAl = nAl. MAl = 1/15. 27 = 1,8g
Đáp án A
Khối lượng chất rắn tăng bằng khối lượng của Cl2 => Số mol Cl2
=> Số mol Al tham gia phản ứng => Khối lượng Al tham gia phản ứng:
nCl2 = 4,26/71 = 0,06 mol
=> nAl = 0,06x2/3 = 0, 04 mol
=> mAl = 0,04 x 27 = 1,08 gam.
Khối lượng chất rắn trong bình tăng là khối lượng khí clo phản ứng
\(n_{Cl_2}=\dfrac{4,26}{71}=0,06\left(mol\right)\\ PTHH:2Al+3Cl_2\underrightarrow{t^o}2AlCl_3\)
Theo pthh, ta có: \(n_{Al}=\dfrac{2}{3}n_{Cl_2}=\dfrac{2}{3}.0,06=0,04\left(mol\right)\)
\(m_{Al}=0,04.27=1,08\left(g\right)\)
2Al + 3Cl2 => 2AlCl3
mCl pư = m chất rắn tăng = 4,26 (g)
=> nCl= 0,12
=> nAl pư = 1/3 nCl = 0,04 => mAl pư= 1,08 (g)
m tăng là m Cl2 phản ứng:
nCl2 = \(\dfrac{4,26}{72}\)= 0,06 (mol)
PTHH: 2Al + 3Cl \(\rightarrow\) 2AlCl3
0,04mol \(\leftarrow\) 0,06mol
\(\rightarrow\) mAl = 0,04 x 27 = 1,08 (g)
\(n_{AlCl_3}=\dfrac{26,7}{133,5}=0,2\left(mol\right)\)
PT: \(2Al+3Cl_2\underrightarrow{t^o}2AlCl_3\)
Theo PT: \(n_{Al}=n_{AlCl_3}=0,2\left(mol\right)\Rightarrow m_{Al}=0,2.27=5,4\left(g\right)\)
\(n_{Cl_2}=\dfrac{3}{2}n_{AlCl_3}=0,3\left(mol\right)\Rightarrow m_{Cl_2}=0,3.71=21,3\left(g\right)\)