K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 11 2017

a,b,c sai , d đúng (áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố)

12 tháng 11 2017

câu a đúng nhé

18 tháng 3 2022

a) Khi nung nóng cục đá vôi thì thấy khối lượng rắn thu được sau phản ứng giảm đi?

 Do khối lg CO2 giảm 

CaCO3-to>CaO+CO2

b) Khi nung nóng miếng đồng trong không khí thì thấy khối lượng tăng lên?

 

Biết: Đồng + Oxi → Đồng (II) oxit

=> Do oxi td miếng đồng nên có khối lg oxi thêm vào

 

c) Nước vôi quét trên tường một thời gian, sau đó sẽ khô và rắn lại

 Do td vs CO2 trong không khí rồi , khô do bốc hơi nước

Viết PTHH của các hiện tượng b,c.

CO2+Ca(OH)2->CaCO3+H2O

6 tháng 8 2021

A Đ

B Đ

C S

D Đ

6 tháng 8 2021

A.Đ  

B.S

C.S

D.Đ

21 tháng 11 2021

a )PTHH: CaCO3 -to-> CaO + CO2

Khi nung nóng đá vôi thì khối lượng giảm đi vì có sự biến đổi hóa học, sau phản ứng có xuất hiện khí CO2 bay hơi. Như thế khối lượng chắc chắn sẽ giảm đi.

b)

PTHH: 2 Cu + O2 -to-> 2 CuO

Khi nung nóng miếng đồng trong không khí (có khí oxi) ta thấy khối lượng tăng lên vì theo ĐLBTKL : Tổng KL của Cu và O2 bằng KL của CuO (Mà mO2 >0). Nên rõ ràng rằng khối lượng đồng sẽ tăng lên!

8 tháng 12 2016

+ Khi nung đá vôi sẽ xảy ra phản ứng:

CaCO3 ==(nhiệt)==> CaO + CO2

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng: mCaCO3 = mCaO + mCO2

Khi CO2 sinh ra, nó sẽ bay lên => mCaO < mCaCO3(ban đầu)

=> Khối lượng chất rắn giảm

+ Khi nung miếng đồng sẽ xảy ra phản ứng:

2Cu + O2 ===> 2CuO

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng: mCuO = mCu + mO2 > mCu ( vì mO2 > 0)

=> Khối lượng chất rắn tăng

8 tháng 12 2016

cảm ơn ạ ^^

19 tháng 12 2021

TK:

 

a) Khi nung nóng cục đá vôi thì chất canxi cacbonat bị phân huỷ thành chất canxi oxit và khí cacbon đioxit thoát ra nên khối lượng giảm đi.

b) Khi nung nóng miếng đồng trong không khí thì đồng hoá hợp với khí oxi tạo ra một chất mới nên khối lượng tăng lên.

19 tháng 12 2021

TK

a)

PT nung đá vôi

CaCO3=>CaO +CO2

định luật bảo toàn khối lượng

do CO2 ở thể khí nên khi nung sẽ bay đi

làm khối lượng sau phản ứng bị giảm so với

ban đầu

b)

Khi đun óng miếng đồng sẽ xảy ra phản ứng:

2Cu + O2 =(nhiệt)=> 2CuO

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, ta có

mCu + mO2 = mCuO > mCu ( vì mO2 > 0)

=> khi đun nóng miếng đồng thì thấy khối lượng tăng lên

28 tháng 10 2021

Giải hộ mình với ạ

28 tháng 10 2021

Do trong không khí có CO2, hơi nước,...

Khi để vôi sống lâu ngày trong không khí thì vôi sống sẽ có PƯHH với các chất trên làm chất lượng giảm

\(CaO + H_2O \rightarrow Ca(OH)_2\)

\(Ca(OH)_2 + CO_2 \rightarrow CaCO_3 + H_2O\)

18 tháng 10 2021

Câu 7: Hiện tượng nào sau đây là hiện tượng vật lý? *

A. Thức ăn để lâu bị ôi thiu

B. Cho vôi sống CaO hòa tan vào nước tạo thành vôi tôi

C. Đinh sắt để lâu ngoài không khí bị gỉ

D. Cồn để trong lọ không kín bị bay hơi

a) PTHH: CaCO3 -to-> CaO + CO2

Khi nung nóng đá vôi thì khối lượng giảm đi vì có sự biến đổi hóa học, sau phản ứng có xuất hiện khí CO2 bay hơi. Như thế khối lượng chắc chắn sẽ giảm đi.

b) PTHH: 2 Cu + O2 -to-> 2 CuO

Khi nung nóng miếng đồng trong không khí (có khí oxi) ta thấy khối lượng tăng lên vì theo ĐLBTKL : Tổng KL của Cu và O2 bằng KL của CuO (Mà mO2 >0). Nên rõ ràng rằng khối lượng đồng sẽ tăng lên!

Chúc em học tập thật tốt nha!

26 tháng 7 2021

em cảm ơn ạ

Câu 1. Hiện tượng nào sau đây không phải là hiện tượng hóa học?A. Đốt cháy đườngB. Thở hơi thở vào dung dịch nước vôi trong thấy có xuất hiện vẩn đụcC. Đốt cháy cồn tạo thành khí cacbonic và hơi nước.D. Mở chai nước ngọt thấy bọt khí thoát ra ngoàiCâu 2. Cho phản ứng: Đốt cháy bột lưu huỳnh trong bình có chứa khí oxi. Phương trình hóa học của phản ứng trên là?A. S + O2 → SO2B. S + O2 → SOC. 2S + 3O2 →...
Đọc tiếp

Câu 1. Hiện tượng nào sau đây không phải là hiện tượng hóa học?

A. Đốt cháy đường

B. Thở hơi thở vào dung dịch nước vôi trong thấy có xuất hiện vẩn đục

C. Đốt cháy cồn tạo thành khí cacbonic và hơi nước.

D. Mở chai nước ngọt thấy bọt khí thoát ra ngoài

Câu 2. Cho phản ứng: Đốt cháy bột lưu huỳnh trong bình có chứa khí oxi. Phương trình hóa học của phản ứng trên là?

A. S + O2 → SO2

B. S + O2 → SO

C. 2S + 3O2 → 2SO3

D. 2S + O2 → S2O2

Câu 3. Cho sơ đồ phản ứng hóa học sau:

2Na + ? → 2NaOH + H2

Công thức hóa học còn thiếu điền vào dấu ? là:

A. H2

B. H2O

C. O2

D. KOH

Câu 5. Dấu hiệu nào cho ta thấy có phản ứng hóa học xảy ra?

A. Có chất kết tủa sinh ra (không tan)

B. Có chất khí bay lên

C. Có sự biến đổi màu sắc quan sát được

D. Tất cả các dấu hiệu trên

3
27 tháng 1 2022

Câu 1 : D

Câu 2 : D

Câu 3 : B

Câu 4 : C

Câu 5 : B

27 tháng 1 2022

5. D