K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 1 2022

Câu 1 : D

Câu 2 : D

Câu 3 : B

Câu 4 : C

Câu 5 : B

27 tháng 1 2022

5. D

Câu 1: Chất nào trong dãy chất dưới đây dùng để điều chế khí oxi trong phòng thí nghiệm A/ H2O, không khí B/ KClO3, KMnO4 C/ KMnO4, H2O D/ Fe3O4, KClO3 Câu 2: Phát biểu nào dưới đây là đúng : Oxit là hợp chất của oxi với A/ Các nguyên tố kim loại B/ Một nguyên tố phi kim khác C/ Một nguyên tố kim loại D/ Một nguyên tố hóa học khác Câu 3: Trong dãy chất sau , dãy chất nào toàn là oxit A/ CaO, Fe2O3, SO2 B/ CaO, H2SO4, MgO C/ SO2,...
Đọc tiếp

Câu 1: Chất nào trong dãy chất dưới đây dùng để điều chế khí oxi trong phòng thí nghiệm

A/ H2O, không khí B/ KClO3, KMnO4

C/ KMnO4, H2O D/ Fe3O4, KClO3

Câu 2: Phát biểu nào dưới đây là đúng : Oxit là hợp chất của oxi với

A/ Các nguyên tố kim loại B/ Một nguyên tố phi kim khác

C/ Một nguyên tố kim loại D/ Một nguyên tố hóa học khác

Câu 3: Trong dãy chất sau , dãy chất nào toàn là oxit

A/ CaO, Fe2O3, SO2 B/ CaO, H2SO4, MgO

C/ SO2, SO3, CaCO3 D/ KClO3, KMnO4, Ca(OH)2

Câu 4: Trong dãy chất sau , dãy chất nào toàn là oxit axit

A/ CuO, FeO, SO2 B/ P2O5, CO2, SO2

C/ SO2, CO2, FeO D/ CuO, Na2O, Fe3O4

Câu 5: Trong dãy chất sau , dãy chất nào toàn là oxit ba zơ

A/ SO2, CO2, N2O5 B/ MgO, HgO, P2O5

C/ CuO, Na2O, CaO D/ CuO, Fe2O3, SO3

Câu 6: Thành phần của không khí gồm

A/ 21% khí ni tơ, 78% khí oxi, 1% các khí khác

B/ 21% các khí khác, 78% khí ni tơ, 1% khí oxi

C/ 21% khí oxi, 78% các khí khác, 1% khí ni tơ

D/ 21% khí oxi, 78% khí ni tơ, 1% các khí khác

Câu 7: Các phản ứng dưới đây, đâu là phản ứng hóa học có xảy ra sự oxi hóa

A/ 3H2O + P2O5 → 2H3PO4 B/ 2Cu + O2 → 2CuO

C/ CaCO3 → CaO + CO2 D/ H2O + CaO → Ca(OH)2

Câu 8: Các phản ứng dưới đây, đâu là phản ứng hóa hợp

A/ 2HgO → 2Hg + O2 B/ CuO + H2 → Cu + H2O

C/ Cu(OH)2 → CuO + H2O D/ CaO + CO2 → CaCO3

Câu 9: Các phản ứng dưới đây, đâu là phản ứng phân hủy

A/ S + O2 → SO2 B/ Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2

C/ CaCO3 → CaO + CO2 D/ K2O + H2O → 2KOH

Câu 10: Tên gọi của oxit có công thức hóa học SO3

A/ Lưu huỳnh đioxit B/ Lưu huỳnh trioxit

C/ Khí sunfu rơ D/ Cả B,C đều đúng

Câu 11: PTHH biểu diễn sự cháy của khí metan là

t0 t0

A/ CH4 + O2 → CO2 + H2O B/ CH4 + O2 → CO2 + H2

t0 t0

C/ CH4 + 3 O2 → CO2 + 2 H2O D/ CH4 + 2 O2 → CO2 + 2 H2O

Câu 12: Đốt cháy 7,44g photpho trong bình chứa 6,16 lít khí oxi ( đktc ) thì thu được khối lượng điphotpho pentaoxit là

A/ 31,24g B/ 15,62g C/ 16g D/ 15,6g ( Biết: P= 31, O=16 )

Tự luận :

Bài 1: Cho các chất có CTHH là: KCl, Fe3O4, C2H2, O2 . Hãy chọn chất có CTHH thích hợp điền vào chỗ trống và lập thành PTHH từ các sơ đồ phản ứng sau:

a/ Fe + O2 ----> …….

b/ H2 + …… -----> H2O

c/ KClO3 ------> …….. + O2

d/ ……… + O2 -----> CO2 + H2O

Bài 2:

Đốt cháy hoàn toàn 10,8 gam nhôm thu được nhôm oxit .

a/ Tính thể tích oxi cần dùng ( đktc) ?

b/ Tính số gam KMnO4 cần dùng để điều chế lượng oxi trên ? ( Biết: Al=27, O=16, K=39, Mn =55)

1

Câu 1: Chất nào trong dãy chất dưới đây dùng để điều chế khí oxi trong phòng thí nghiệm

A/ H2O, không khí B/ KClO3, KMnO4

C/ KMnO4, H2O D/ Fe3O4, KClO3

Câu 2: Phát biểu nào dưới đây là đúng : Oxit là hợp chất của oxi với

A/ Các nguyên tố kim loại B/ Một nguyên tố phi kim khác

C/ Một nguyên tố kim loại D/ Một nguyên tố hóa học khác

Câu 3: Trong dãy chất sau , dãy chất nào toàn là oxit

A/ CaO, Fe2O3, SO2 B/ CaO, H2SO4, MgO

C/ SO2, SO3, CaCO3 D/ KClO3, KMnO4, Ca(OH)2

Câu 4: Trong dãy chất sau , dãy chất nào toàn là oxit axit

A/ CuO, FeO, SO2 B/ P2O5, CO2, SO2

C/ SO2, CO2, FeO D/ CuO, Na2O, Fe3O4

Câu 5: Trong dãy chất sau , dãy chất nào toàn là oxit ba zơ

A/ SO2, CO2, N2O5 B/ MgO, HgO, P2O5

C/ CuO, Na2O, CaO D/ CuO, Fe2O3, SO3

Câu 6: Thành phần của không khí gồm

A/ 21% khí ni tơ, 78% khí oxi, 1% các khí khác

B/ 21% các khí khác, 78% khí ni tơ, 1% khí oxi

C/ 21% khí oxi, 78% các khí khác, 1% khí ni tơ

D/ 21% khí oxi, 78% khí ni tơ, 1% các khí khác

Câu 7: Các phản ứng dưới đây, đâu là phản ứng hóa học có xảy ra sự oxi hóa

A/ 3H2O + P2O5 → 2H3PO4 B/ 2Cu + O2 → 2CuO

C/ CaCO3 → CaO + CO2 D/ H2O + CaO → Ca(OH)2

Câu 8: Các phản ứng dưới đây, đâu là phản ứng hóa hợp

A/ 2HgO → 2Hg + O2 B/ CuO + H2 → Cu + H2O

C/ Cu(OH)2 → CuO + H2O D/ CaO + CO2 → CaCO3

Câu 9: Các phản ứng dưới đây, đâu là phản ứng phân hủy

A/ S + O2 → SO2 B/ Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2

C/ CaCO3 → CaO + CO2 D/ K2O + H2O → 2KOH

Câu 10: Tên gọi của oxit có công thức hóa học SO3 là

A/ Lưu huỳnh đioxit B/ Lưu huỳnh trioxit

C/ Khí sunfu rơ D/ Cả B,C đều đúng

Câu 11: PTHH biểu diễn sự cháy của khí metan là

t0 t0

A/ CH4 + O2 → CO2 + H2O B/ CH4 + O2 → CO2 + H2

t0 t0

C/ CH4 + 3 O2 → CO2 + 2 H2O D/ CH4 + 2 O2 → CO2 + 2 H2O

Câu 12: Đốt cháy 7,44g photpho trong bình chứa 6,16 lít khí oxi ( đktc ) thì thu được khối lượng điphotpho pentaoxit là

A/ 31,24g B/ 15,62g C/ 16g D/ 15,6g ( Biết: P= 31, O=16 )

Tự luận :

Bài 1: Cho các chất có CTHH là: KCl, Fe3O4, C2H2, O2 . Hãy chọn chất có CTHH thích hợp điền vào chỗ trống và lập thành PTHH từ các sơ đồ phản ứng sau:

a/ 3 Fe + 2 O2 --to-> Fe3O42

b/ 2 H2 + O2 ---to--> 2 H2O

c/ 2 KClO3--to----> 2 KCl + 3 O2

d/ 2 C2H2 + 5 O2 -----> 4 CO2+ 2 H2O

Bài 2:

Đốt cháy hoàn toàn 10,8 gam nhôm thu được nhôm oxit .

a/ Tính thể tích oxi cần dùng ( đktc) ?

---

nAl= 10,8/27= 0,4(mol)

PTHH: 4Al + 3O2 -to-> 2 Al2O3 (1)

nO2= 3/4 . nAl=3/4.0,4=0,3(mol)

=> V(O2,đktc)= 0,3.22,4= 6,72(l)

b/ Tính số gam KMnO4 cần dùng để điều chế lượng oxi trên ? ( Biết: Al=27, O=16, K=39, Mn =55)

PTHH: 2 KMnO4 -to-> K2MnO4 + MnO2 + O2 (2)

nO2(2)=nO2(1)= 0,3(mol)

nKMnO4= 2.nO2(2)=2.0,3=0,6(mol)

-> mKMnO4=0,6.158=94,8(g)

Bài 13: Một hỗn hợp khí gồm có 3,2 gam oxi và 8,8 gam khí cacbonic. Xác định khối lượng trung bình của một mol hỗn hợp trên. Bài 14: Một hỗn hợp khí gồm có 0,1 mol O2 ; 0,25 mol N2 và 0,15 mol CO a. Tìm khối lượng trung bình của 1 mol hỗn hợp trên b. Xác định tỉ khối của hỗn hợp trên đối với khí hiđro và với không khí. Bài 15: Có 4 lọ được đậy kín nút bị mất nhãn , mỗi lọ đựng 1 trong các chất khí sau:...
Đọc tiếp

Bài 13: Một hỗn hợp khí gồm có 3,2 gam oxi và 8,8 gam khí cacbonic. Xác định khối lượng trung bình của một mol hỗn hợp trên.

Bài 14: Một hỗn hợp khí gồm có 0,1 mol O2 ; 0,25 mol N2 và 0,15 mol CO

a. Tìm khối lượng trung bình của 1 mol hỗn hợp trên

b. Xác định tỉ khối của hỗn hợp trên đối với khí hiđro và với không khí.

Bài 15: Có 4 lọ được đậy kín nút bị mất nhãn , mỗi lọ đựng 1 trong các chất khí sau: oxi, nitơ, không khí, khí cacbonic. Làm thế nào có thể nhận biết được chất khí nào ở trong mỗi lọ bằng phương pháp hoá học? viết PTHH (nếu có).

Bài 16: Có 4 lọ đựng một trong những chất lỏng sau: nước cất, cồn, nước đường, nước muối.

Bằng phương pháp hoá họchãy nêu cách để nhận biết chất lỏng nào đựng trong mỗi lọ.

Bài 17:

a. muốn cho một vật nào đó có thể bắt cháy và tiếp tục cháy ta phải làm thế nào?

b. Muốn dập tắt ngọn lửa đang cháy ta phải làm thế nào?

Bài 18: Một bình kín dung tích 5,6 lít chứa đầy không khí (đktc). Cho vào bình 10 gam photpho và đốt. Hỏi photpho bị cháy hết không? Biết oxi chiếm 20% thể tích không khí.

Bài 19: Cho những phản ứng hoá học sau( chú ý cân bằng các phương trình hóa học này trước) Al + O2 → Al2O3

KNO3 → KNO2 + O2

P + O2 → P2O5

C2H2 + O2 → CO2 + H2O

HgO → Hg + O2

Cho biết phản ứng nào là:

a. Phản ứng oxi hóa

b. Phản ứng hoá hợp.

c. Phản ứng cháy

d. Phản ứng phân huỷ

e. Phản ứng toả nhiệt.

Bài 20: Tính thể tích oxi cần dùng để đốt cháy hoàn toàn:

a. 1 kg than tổ ong chứa 60% cacbon, 0,8% lưu huỳnh và phần còn lại là tạp chất không cháy

b. 1 kg khí butan (C4H10)

Bài 21: Có 4 bình thuỷ tinh khối lượng và thể tích bằng nhau. Mỗi bình đựng một trong các chất khí sau: H2; O2; N2; CO2 ở cùng điều kiện về nhiệt đọ và áp suất. Hãy cho biết:

a. Lượng chất (số mol) trong mỗi bình có bằng nhau không? giải thích.

b. Số phân tử khí trong mỗi bình có bằng nhau không? giải thích

c. Khối lượng khí trong mỗi bình có bằng nhau không? giải thích.

Bài 22: Hãy giải thích vì sao:

a. Than cháy trong oxi tạo ra nhiệt độ cao hơn khi than cháy trong không khí?

b. Dây sắt nóng đỏ cháy sáng trong oxi, nhưng không cháy được trong không khí?

4
27 tháng 2 2020

Câu 22. a, Phản ứng cháy của than trong oxi tạo ra nhiệt độ cao hơn trong không khí vì khi cháy trong oxi, bề mặt tiếp xúc của than với oxi lớn hơn nhiều lần so với không khí. Trong khi cháy trong không khí, thể tích oxi chỉ chiếm 1/5 lần, phần còn lại là hầu hết nitơ và các khí khác, bề mặt tiếp xúc của than sẽ nhỏ hơn và một phần nhiệt sẽ bị tiêu hao do đốt nóng khí nitơ trong không khí. Do đó, phản ứng cháy của than trong oxi tạo ra nhiệt độ cao hơn trong không khí.

b, Giải thích giống hệt câu a nha bạn

27 tháng 2 2020

Câu 13. Ta có:

\(n_{O_2}=\frac{m_{O_2}}{M_{O_2}}=\frac{3,2}{32}=0,1\left(mol\right)\)

\(n_{CO_2}=\frac{m_{CO_2}}{M_{CO_2}}=\frac{8,8}{44}=0,2\left(mol\right)\)

Khối lượng mol trung bình của hỗn hợp trên:

\(m_{tb}=\frac{m_{O_2}+m_{CO_2}}{n_{O_2}+n_{CO_2}}=\frac{3,2+8,8}{0,1+0,2}=\frac{12}{0,3}=40\)(g/mol)

Vậy: khối lượng mol trung bình của hỗn hợp trên là 40g/mol

Câu 1. Đốt cháy 9g kim loại Mg trong không khí thu được 15g MgO (magiêôxit). a) Viết phương trình chữ của phản ứng b) Viết biểu thức về khối lượng của phản ứng trên c) Tính khối lượng khí O đã phản ứng Câu 2. Hãy tìm công thức hóa học của hợp chất A, biết rằng có khối lượng mol là 106g, thành phần theo khối lượng của các nguyên tố A: 43,4%Na; 11,3%C; 45,3%O Câu 3. Đốt cháy hoàn toàn 11,2 lít (l) khí CH4...
Đọc tiếp

Câu 1. Đốt cháy 9g kim loại Mg trong không khí thu được 15g MgO (magiêôxit).

a) Viết phương trình chữ của phản ứng

b) Viết biểu thức về khối lượng của phản ứng trên

c) Tính khối lượng khí O đã phản ứng

Câu 2. Hãy tìm công thức hóa học của hợp chất A, biết rằng có khối lượng mol là 106g, thành phần theo khối lượng của các nguyên tố A: 43,4%Na; 11,3%C; 45,3%O

Câu 3. Đốt cháy hoàn toàn 11,2 lít (l) khí CH4 (mêtan) (điều kiện tiêu chuẩn) trong không khí thu được CO2 và hơi nước. Biết phương trình hóa học:

CH4 + O2 → CO2 + H2O

a) Tính khối lượng H2O tạo thành sau phản ứng

b) Tính thể tích (V) khí CO2 (đktc) thu được sau phản ứng

Câu 4. 1 hợp chất có công thức hóa học là H2CO3. Em hãy cho biết

a) Khối lượng mol của hợp chất trên

b) Tính thành phần % theo khối lượng của các nguyên tố trong hợp chất

Câu 5. Cho Zn (kẽm) tác dụng với HCl (acidclohêric). Biết phương trình hóa học là:

Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2. Nếu có 13g Zn (kẽm) tham gia phản ứng. Em hãy tìm.

a) Thể tích (V) khí H thu được ở (đktc)

b) Khối lượng của HCl (acidclohêric) cần dùng

Câu 6.

a) Viết công thức tính khối lượng chất và ghi chú đầy đủcác đại lượng

b) Áp dụng tính khối lượng của 0,2 mol H2SO4 (acidsunforic)

2

Câu 1:

a.2Mg+O2->2MgO

b.Theo ĐLBTKL, ta có:

mMg+mO2=mMgO

=>mO2=mMgO-mMg

mO2=15-9=6 (g)

Câu 2:

mNa=\(\frac{43,4}{100}.106=46\)(g)

mC=\(\frac{11,3}{100}.106=12\)(g)

mO=\(\frac{45,3}{100}.106=48\)(g)

nNa=\(\frac{46}{23}=2mol\)

nC=\(\frac{12}{12}=1mol\)

nO=\(\frac{48}{16}=3mol\)

CTHH của h/c là Na2CO3

Câu 3:

CH4+2O2->CO2+2H2O

a.nCH4=\(\frac{11.2}{22.4}=0,5mol\)

b.Theo PTHH, ta có:

nH2O=2.nCH4=2.0,5=1 mol

nCO2=nCH4=0,5 mol

Khối lượng H2O tạo thành:

m=1.18=18(g)

c.Thể tích khí CO2thu được:

V=0,5.22,4=11,2(l)

Câu 4:

a.MH2CO3=2+12+16.3=62(g/mol)

b.%mH=\(\frac{2.100\%}{62}=3,2\%\)

%mC=\(\frac{12.100\%}{62}=19,3\%\)

%mO3=\(\frac{48.100\%}{62}=77.4\%\)

Câu 5:

Zn+2HCl->ZnCl2+H2

Theo PTHH, ta có:

nH2=nZn=0,2 mol

nHCl=2.nZn=2.0,2=0,4 mol

a.Thể tích H2 thu được:

V=0,2.22,4=4,48(l)

Khối lượng HCl cần dùng:

m=0,4.36,5=14,6(g)

Câu 6:

a. m=n.M (g)

b. mH2SO4=0,2.98=19,6(g)

16 tháng 12 2017

1. PTHH:

C2H5OH + 3O2 \(\rightarrow\) 2CO2 + 3H2O

2. tỉ lệ C2H5OH : O2 : CO2 : H2O = 1:3:2:3

I. Trắc nghiệm khách quan (4 điểm) Hãy khoanh tròn một trong các chữ A, B, C, D trước phương án chọn đúng. Câu 1. Hãy chọn câu phát biểu đúng . A. Nguyên tử là những hạt vô cùng nhỏ gồm proton mang điện tích dương và các electron mang điện tích âm. B. Nguyên tử là những hạt vô cùng nhỏ, trung hòa về điện. Nguyên tử gồm hạt nhân mang điện tích dương và vỏ nguyên tử tạo bởi các electron mang điện tích âm. C. Hạt...
Đọc tiếp

I. Trắc nghiệm khách quan (4 điểm)

Hãy khoanh tròn một trong các chữ A, B, C, D trước phương án chọn đúng.

Câu 1. Hãy chọn câu phát biểu đúng .

A. Nguyên tử là những hạt vô cùng nhỏ gồm proton mang điện tích dương và các electron mang điện tích âm.
B. Nguyên tử là những hạt vô cùng nhỏ, trung hòa về điện. Nguyên tử gồm hạt nhân mang điện tích dương và vỏ nguyên tử tạo bởi các electron mang điện tích âm.
C. Hạt nhân nguyên tử gồm các hạt proton, notron, electron.
D. Trong mỗi nguyên tử số proton bằng số electron cộng với số notron.

Câu 2. Cho các chất có công thức hóa học như sau:

1. O2 5. SO2
2. O3 6. N2
3. CO2 7. H2O
4. Fe2O3
Nhóm chỉ gồm các hợp chất là:

A. 1 , 3 , 5 , 7 B. 2 , 4 , 6 , 5
C. 2 , 3 , 5 , 6 D. 3 , 4 , 5 , 7

Câu 3. Một bình chứa hỗn hợp khí X gồm 1,12 lit khí oxi và 2,24 lít khí cacbonđioxit ở đktc. Tổng số mol các khí trong hỗn hợp khí X là:

A. 0,25 B. 0,5 C. 0,15 D. 0,20

Câu 4. Công thức hóa học hợp chất của nguyên tố X với nhóm SO4 có hóa trị II là X2(SO4)3. Công thức hóa học hợp chất của nguyên tố Y với hiđro là H3Y.

Công thức hóa học hợp chất của nguyên tố X và nguyên tố Y là:

A . XY2 B. XY3 C. XY D. X2Y3

Câu 5. Đốt cháy hoàn toàn 12,8g đồng (Cu) trong bình chứa oxi (O2) thu được 16 gam đồng (II) oxit (CuO). Khối lượng oxi đã tham gia phản ứng là

A. 6,40 gam B. 4,80 gam.
C. 3,20 gam D. 1,67 gam.

(cho Cu = 64 , O = 16).

Câu 6. Khối lượng của 0,5mol Mg và 0,3mol CO2 tương ứng là

A. 10 gam Mg; 12 gam CO2
B. 13 gam Mg; 15 gam CO2
C. 12 gam Mg; 13,2 gam CO2
D. 14 gam Mg; 14,5 gam CO2

(cho Mg = 24 , O = 16 , C = 12).

Câu 7. Hãy điền các hệ số vào trước công thức hóa học của các chất thích hợp để được các phương trình hóa học đúng.

1. ..... Al + .......H2SO4 → Al2(SO4)3 + ..... H2
2. ..... P + ....... O2 → ..... P2O5

Câu 8. Thể tích của hỗn hợp khí gồm 0,5 mol CO2, và 0,2 mol O2 ở điều kiện tiêu chuẩn là

A. 11, 2 lit B. 22,4 lit C. 4,48 lit D. 15,68 lit

II. Tự luận (6 điểm)

Câu 9. (1.5 điểm)
1. Tính khối lượng của một hỗn hợp khí ở đktc gồm 2,24 lit SO2 và 3,36 lit O2
2. Tính thể tích ở đktc của một hỗn hợp khí gồm 4,4 gam CO2 và 3,2 gam O2
3. Tính số mol chứa trong 3.10 23 phân tử nước.

Câu 10. (4,5 điểm)
Phản ứng hóa học xảy ra khi cồn cháy ( đèn cồn trong phòng thí nghiệm) là: Rượu etylic (C2H5OH) + oxi → Cacbonnic (CO2) + Nước
1. Hãy lập phương trình hóa học của phản ứng.
2. Cho biết tỷ lệ số phân tử của các chất trong phản ứng hóa học.
3. Tính tỷ lệ về khối lượng giữa các chất trong phản ứng hóa học.
4. Tính thể tích khí oxi cần thiết để đốt cháy hết 4,6 gam rượu etylic và thể tích khí cacbonic tạo thành ở điều kiện tiêu chuẩn.

(Cho biết: S = 32 ; C = 12 O = 16 ; H = 1)

4
22 tháng 12 2017

Trắc nghiệm:

1B2D3C4C5C6C

7(2,3,3) và(4,5,2)

8D

22 tháng 12 2017

Câu 9:

1) \(n_{SO_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1mol\)\(\rightarrow m_{SO_2}=0,1.64=6,4gam\)

\(n_{O_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15mol\)\(\rightarrow m_{O_2}=0,15.32=4,8gam\)

\(m_{hh}=6,4+4,8=11,2gam\)

2)

\(n_{CO_2}=\dfrac{4,4}{44}=0,1mol\)

\(n_{O_2}=\dfrac{3,2}{32}=0,1mol\)

\(n_{hh}=0,1+0,1=0,2mol\)

\(V_{hh}=0,2.22,4=4,48l\)

3)

\(n_{H_2O}=\dfrac{3.10^{23}}{6.10^{23}}=0,5mol\)

Bài 1: (2,5 điểm) Viết phương trình hóa học thực hiện chuyển đổi hóa học sau: S→ SO2→ SO3→ H2SO4 →H2→ Cu Gọi tên các chất có công thức hóa học như sau: Li2O, Fe(NO3)3, Pb(OH)2, Na2S, Al(OH)3, P2O5, HBr, H2SO4, Fe2(SO4)3, CaO Bài 2: (1,5 điểm) Cho 15,68 lít hỗn hợp gồm hai khí CO và CO2 ở đktc có khối lượng là 27,6 gam. Tính thành phần trăm theo khối lượng mỗi khí trong hỗn hợp. Bài 3: (2 điểm) Một muối ngậm nước có...
Đọc tiếp

Bài 1: (2,5 điểm)

Viết phương trình hóa học thực hiện chuyển đổi hóa học sau:

S→ SO2→ SO3→ H2SO4 →H2→ Cu

Gọi tên các chất có công thức hóa học như sau: Li2O, Fe(NO3)3, Pb(OH)2, Na2S, Al(OH)3, P2O5, HBr, H2SO4, Fe2(SO4)3, CaO

Bài 2: (1,5 điểm)

Cho 15,68 lít hỗn hợp gồm hai khí CO và CO2 ở đktc có khối lượng là 27,6 gam. Tính thành phần trăm theo khối lượng mỗi khí trong hỗn hợp.

Bài 3: (2 điểm)

Một muối ngậm nước có công thức là CaSO4.nH2O. Biết 19,11 gam mẫu chất có chứa 4 gam nước. Hãy xác định công thức phân tử của muối ngậm nước trên.

Bài 4 (2 điểm)

Cho 32,4 gam kim loại nhôm tác dụng với 21,504 lít khí oxi ở điều kiện tiêu chuẩn.

a/ Chất nào còn dư sau phản ứng? khối lượng chất còn dư là bao nhiêu gam?

b/ Tính khối lượng nhôm oxit tạo thành sau phản ứng.

c/ Cho toàn bộ lượng kim loại nhôm ở trên vào dung dịch axit HCl. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được bao nhiêu lít khí H2 ở đktc.

Bài 5 (2 điểm)

Khử hoàn toàn 5,43 gam hỗn hợp CuO và PbO bằng khí hyđro, chất khí thu được dẫn qua bình đựng P2O5thấy khối lượng bình tăng lên 0,9 gam.

a/ Viết phương trình hóa học.

b/ Tính thành phần phần trăm theo khối lượng của mỗi oxit trong hỗn hợp ban đầu.

Cho biết:Al = 27, O = 16, H = 1, Cu = 64, Pb = 207, Ca = 40, S = 32, C =12

4
30 tháng 1 2017

Bài 2:

Gọi nCO =a và nCO2=b

Ta có:

VCO + VCO2 =15.68 (l)

=> a x 22.4 + b x 22.4 = 15.68

=> a+b=0.7 (1)

Lại có: mCO + mCO2 = 27.6

=> 28a+44b=27.6(2)

Từ (1) và (2) =>\(\left\{\begin{matrix}a+b=0.7\\28a+44b=27.6\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{\begin{matrix}a=0.2\left(mol\right)\\b=0.5\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

=> mCO = n.M=0.2 x 28=5.6(g)

=> mCO2 = 27.6 - 5.6 =22(g)

Do đó %mCO = mCO/mhổn hợp .100%=5.6/27.6 x 100%=20.29%

=> %mCO2 = 100% - 20.29%=79.71%

20 tháng 2 2017

Bài 1: (2,5 điểm)

S + O2 --to--> SO2

SO2 + O2 ----> SO3

SO3 + H2O ----> H2SO4

H2SO4 + Fe ----> FeSO4 + H2

Đọc tên

Li2O: Liti oxit

Fe(NO3)3: sắt (III) nitrat

Pb(OH)2: Chì hidroxit

Na2S: natri sunfua

Al(OH)3: Nhôm hidroxit

P2O5: Điphotpho penta-oxit

HBr: Axit Bromhidric

H2SO4: Axit sunfuric

Fe2(SO4)3: Sắt (III) sunfat

CaO: Canxi oxit

ü Trắc nghiệm: Câu1: Phát biểu nào sau đây về oxi là không đúng? A.Oxi là phi kim hoạt động hoá học rất mạnh, nhất là ở nhịêt độ cao B.Oxi tạo oxit axit với hầu hết kim loại C.Oxi không có mùi và vị D.Oxi cần thiết cho sự sống Câu 2: Phần trăm khối lượng của Cu trong CuO là: A. 40% B. 60% C. 70% D. 80% Câu3: Quá trình nào dưới đây không làm giảm lượng oxi trong không khí? A. Sự gỉ của các vật dụng bằng...
Đọc tiếp

ü Trc nghim:

Câu1: Phát biểu nào sau đây về oxi là không đúng?

A.Oxi là phi kim hoạt động hoá học rất mạnh, nhất là ở nhịêt độ cao

B.Oxi tạo oxit axit với hầu hết kim loại

C.Oxi không có mùi và vị

D.Oxi cần thiết cho sự sống

Câu 2: Phần trăm khối lượng của Cu trong CuO là:

A. 40% B. 60% C. 70% D. 80%

Câu3: Quá trình nào dưới đây không làm giảm lượng oxi trong không khí?

A. Sự gỉ của các vật dụng bằng sắt B. Sự cháy của than, củi, bếp ga

C. Sự quang hợp của cây xanh D. Sự hô hấp của động vật

Câu 4: Đốt cháy 3,1g photpho trong bình chứa 5g oxi. Sau phản có chất nào còn dư?

A. Oxi B. Photpho

C. Hai chất vừa hết D. Không xác định được

Câu 5: Thiếc có thể có hoá trị II hoặc IV. Hợp chất có công thức SnO2 có tên là:

A. Thiếc penta oxit B. Thiếc oxit

C. Thiếc (II) oxit D. Thiếc (IV) oxit

Câu 6: Dãy chỉ gồm các oxit axit là:

A. CO2, Al2O3, P2O5 B. CO2, SO2, P2O5

C. FeO, CaO, Fe2O3 D. Na2O, BaO, ZnO

Câu 7: Oxit phi kim nào dưới đây không phải là oxit axit?

A. SO2 B.SO3 C.NO D. N2O5

Câu 8: Trong oxit, kim loại có hoá trị III và chiếm 70% về khối lượng là:

A. Cr2O3 B. Al2O3 C. As2O3 D. Fe2O3

Câu 9: Oxit nào sau đây có phần trăm khối lượng oxi nhỏ nhất?

( cho Cr= 52; Al=27; As= 75; Fe=56)

A. Cr2O3 B. Al2O3 C. As2O3 D. Fe2O3

Câu 10: Nếu đốt cháy hoàn toàn 2,4 g cacbon trong 4,8 g oxi thì thu được tối đa bao nhiêu gam khí CO2?

A. 6,6g B.6,5g C.6,4g D. 6,3g

Câu 11: Một loại oxit sắt trong đó cứ 14 phần sắt thì có 6 phần oxi( về khối lượng). Công thức của oxit sắt là:

A. FeO B. Fe­2O­3 C. Fe3O4 D. Fe2O

Câu 12: Một loại đồng oxit có tỉ lệ khối lượng giữa Cu và O là 8:1. Công thức hoá học của oxit này là:

A. CuO B. Cu2O C. CuO2 D. Cu2O2

Câu 13: Đốt cháy 3,2g lưu huỳnh trong một bình chứa 1,12 lít khí O2( đktc). Thể tích khi SO2 thu được là:

A. 4,48lít B. 2,24 lít C. 1,12 lít D. 3,36 lít

Câu 14:Cho các oxit có công thức hoá học sau:

CO2, CO, Mn2O7, SiO2 MnO2, P2O5, NO2, N2O5, CaO, Al2O3

Các oxit axit được sắp xếp như sau:

A. CO, CO2, Mn2O7, Al2O3, P2O5

B. CO2, Mn2O7, SiO2, P2O5, NO2, N2O5

C. CO2, Mn2O7, SiO2, NO2, MnO2, CaO

D. SiO2, Mn2O7, P2O5, N2O5, CaO

Câu 15:Phản ứng nào dưới đây là phản ứng hoá hợp?

A. CuO + H2 → Cu + H2O

B. CaO +H2O → Ca(OH)2

C. 2KMnO4 → K2MnO4 + MnO2 + O2

D. CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 +H2O

Câu 16: Phản ứng nào dưới đây không phải là phản ứng hoá hợp?

A. 3Fe + 3O2 → Fe3O4 B. 3S +2O2 → 2SO2

C. CuO +H2 → Cu + H2O D. 2P + 2O2 → P2O5

ü Tự luận:

Tính chất của oxi

Bài 1. Oxi trong không khí là đơn chất hay hợp chất? Vì sao cá sống được trong nước? Những lĩnh vực hoạt đông nào của con người cần thiết phải dùng bình nén oxi để hô hấp?

Bài 2. Người và động vật trong quá trình hô hấp hấp thụ O2, thở ra khí CO2. Nhiên liệu xăng, dầu trong quá trình đốt cháy cũng cần O2 và thải ra CO2. Như vậy lượng oxi phải mất dần, nhưng trong thực tế hàng nghìn năm nay, tỉ lệ về thể tích của oxi trong không khí luôn luôn xấp xỉ bằng 20%. Hãy giải thích.

Bài 3. a) Cần bao nhiêu gam oxi để đốt cháy hoàn toàn 5 mol cacbon? 5 mol lưu huỳnh?

b) Trong giờ thực hành thí nghiệm, một em học sinh đốt cháy 3,2 g lưu huỳnh trong 1,12 lít oxi (đktc). Vậy theo em lưu huỳnh cháy hết hay còn dư?

Bài 4. Người ta dùng đèn xì oxi – axetilen để hàn và cắt kim loại. Phản ứng cháy của axetilen C2H2 trong oxi tạo thành khí cacbonic và hơi nước. Hãy tính thể tích khí oxi (đktc) cần thiết để đốt cháy 1 mol axetilen.

Bài 5. Hãy cho biết 1,5. 1024 phân tử oxi:

a) Là bao nhiêu mol phân tử oxi?

b) Có khối lượng là bao nhiêu gam?

c) Có thể tích là bao nhiêu lít (đktc) ?

Tính tỉ khối của oxi với nitơ, với không khí

1
17 tháng 2 2020

ü Trc nghim:

Câu1: Phát biểu nào sau đây về oxi là không đúng?

A.Oxi là phi kim hoạt động hoá học rất mạnh, nhất là ở nhịêt độ cao

B.Oxi tạo oxit axit với hầu hết kim loại

C.Oxi không có mùi và vị

D.Oxi cần thiết cho sự sống

Câu 2: Phần trăm khối lượng của Cu trong CuO là:

A. 40% B. 60% C. 70% D. 80%

Câu3: Quá trình nào dưới đây không làm giảm lượng oxi trong không khí?

A. Sự gỉ của các vật dụng bằng sắt B. Sự cháy của than, củi, bếp ga

C. Sự quang hợp của cây xanh D. Sự hô hấp của động vật

Câu 4: Đốt cháy 3,1g photpho trong bình chứa 5g oxi. Sau phản có chất nào còn dư?

A. Oxi B. Photpho

C. Hai chất vừa hết D. Không xác định được

Câu 5: Thiếc có thể có hoá trị II hoặc IV. Hợp chất có công thức SnO2 có tên là:

A. Thiếc penta oxit B. Thiếc oxit

C. Thiếc (II) oxit D. Thiếc (IV) oxit

Câu 6: Dãy chỉ gồm các oxit axit là:

A. CO2, Al2O3, P2O5 B. CO2, SO2, P2O5

C. FeO, CaO, Fe2O3 D. Na2O, BaO, ZnO

Câu 7: Oxit phi kim nào dưới đây không phải là oxit axit?

A. SO2 B.SO3 C.NO D. N2O5

Câu 8: Trong oxit, kim loại có hoá trị III và chiếm 70% về khối lượng là:

A. Cr2O3 B. Al2O3 C. As2O3 D. Fe2O3

Câu 9: Oxit nào sau đây có phần trăm khối lượng oxi nhỏ nhất?

( cho Cr= 52; Al=27; As= 75; Fe=56)

A. Cr2O3 B. Al2O3 C. As2O3 D. Fe2O3

Câu 10: Nếu đốt cháy hoàn toàn 2,4 g cacbon trong 4,8 g oxi thì thu được tối đa bao nhiêu gam khí CO2?

A. 6,6g B.6,5g C.6,4g D. 6,3g

Câu 11: Một loại oxit sắt trong đó cứ 14 phần sắt thì có 6 phần oxi( về khối lượng). Công thức của oxit sắt là:

A. FeO B. Fe­2O­3 C. Fe3O4 D. Fe2O

Câu 12: Một loại đồng oxit có tỉ lệ khối lượng giữa Cu và O là 8:1. Công thức hoá học của oxit này là:

A. CuO B. Cu2O C. CuO2 D. Cu2O2

Câu 13: Đốt cháy 3,2g lưu huỳnh trong một bình chứa 1,12 lít khí O2( đktc). Thể tích khi SO2 thu được là:

A. 4,48lít B. 2,24 lít C. 1,12 lít D. 3,36 lít

Câu 14:Cho các oxit có công thức hoá học sau:

CO2, CO, Mn2O7, SiO2 MnO2, P2O5, NO2, N2O5, CaO, Al2O3

Các oxit axit được sắp xếp như sau:

A. CO, CO2, Mn2O7, Al2O3, P2O5

B. CO2, Mn2O7, SiO2, P2O5, NO2, N2O5

C. CO2, Mn2O7, SiO2, NO2, MnO2, CaO

D. SiO2, Mn2O7, P2O5, N2O5, CaO

Câu 15:Phản ứng nào dưới đây là phản ứng hoá hợp?

A. CuO + H2 → Cu + H2O

B. CaO +H2O → Ca(OH)2

C. 2KMnO4 → K2MnO4 + MnO2 + O2

D. CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 +H2O

Câu 16: Phản ứng nào dưới đây không phải là phản ứng hoá hợp?

A. 3Fe + 3O2 → Fe3O4 B. 3S +2O2 → 2SO2

C. CuO +H2 → Cu + H2O D. 2P + 2O2 → P2O5

ü Tự luận:

Tính chất của oxi

Bài 3.

a)C+O2------->CO2

5--->5(mol)

m O2=5.22,4=112(l)

S+O2---->SO2

5---5(mol)

V O2=5.22,4=112(l)

b)S+O2---->SO2

n S=3,2/32=0,1(mol)

n O2=1,12/22.4=0,05(mol)

--->Lưu huỳnh dư

Bài 5. Hãy cho biết 1,5. 1024 phân tử oxi:

a) Là bao nhiêu mol phân tử oxi?

n O2=\(\frac{1.5.10^{24}}{6.10^{23}}=2,5\left(mol\right)\)

b) Có khối lượng là bao nhiêu gam?

m\(_{O2}=2,5.32=80\left(g\right)\)

c) Có thể tích là bao nhiêu lít (đktc) ?

\(V_{O2}=2,5.22,4=56\left(l\right)\)

Tính tỉ khối của oxi với nitơ, với không khí

\(d_{O2/N2}=\frac{32}{28}=1,14\)

\(d_{O2/kk}=\frac{32}{28}=1,14\)

Mấy câu mk k làm là phần lý thuyết bạn tự đọc sgk nhé

Chúc bạn học tốt

Đề số 2 (Thời gian làm bài: 45 phút) I. Trắc nghiệm khách quan (4 điểm) Hãy khoanh tròn một trong các chữ A, B, C, D trước phương án chọn đúng. Câu 1. Hãy chọn câu phát biểu đúng . A. Nguyên tử là những hạt vô cùng nhỏ gồm proton mang điện tích dương và các electron mang điện tích âm. B. Nguyên tử là những hạt vô cùng nhỏ, trung hòa về điện. Nguyên tử gồm hạt nhân mang điện tích dương và vỏ nguyên tử tạo bởi...
Đọc tiếp

Đề số 2 (Thời gian làm bài: 45 phút)

I. Trắc nghiệm khách quan (4 điểm)

Hãy khoanh tròn một trong các chữ A, B, C, D trước phương án chọn đúng.

Câu 1. Hãy chọn câu phát biểu đúng .

A. Nguyên tử là những hạt vô cùng nhỏ gồm proton mang điện tích dương và các electron mang điện tích âm.
B. Nguyên tử là những hạt vô cùng nhỏ, trung hòa về điện. Nguyên tử gồm hạt nhân mang điện tích dương và vỏ nguyên tử tạo bởi các electron mang điện tích âm.
C. Hạt nhân nguyên tử gồm các hạt proton, notron, electron.
D. Trong mỗi nguyên tử số proton bằng số electron cộng với số notron.

Câu 2. Cho các chất có công thức hóa học như sau:

1. O2 5. SO2
2. O3 6. N2
3. CO2 7. H2O
4. Fe2O3
Nhóm chỉ gồm các hợp chất là:

A. 1 , 3 , 5 , 7 B. 2 , 4 , 6 , 5
C. 2 , 3 , 5 , 6 D. 3 , 4 , 5 , 7

Câu 3. Một bình chứa hỗn hợp khí X gồm 1,12 lit khí oxi và 2,24 lít khí cacbonđioxit ở đktc. Tổng số mol các khí trong hỗn hợp khí X là:

A. 0,25 B. 0,5 C. 0,15 D. 0,20

Câu 4. Công thức hóa học hợp chất của nguyên tố X với nhóm SO4 có hóa trị II là X2(SO4)3. Công thức hóa học hợp chất của nguyên tố Y với hiđro là H3Y.

Công thức hóa học hợp chất của nguyên tố X và nguyên tố Y là:

A . XY2 B. XY3 C. XY D. X2Y3

Câu 5. Đốt cháy hoàn toàn 12,8g đồng (Cu) trong bình chứa oxi (O2) thu được 16 gam đồng (II) oxit (CuO). Khối lượng oxi đã tham gia phản ứng là

A. 6,40 gam B. 4,80 gam.
C. 3,20 gam D. 1,67 gam.

(cho Cu = 64 , O = 16).

Câu 6. Khối lượng của 0,5mol Mg và 0,3mol CO2 tương ứng là

A. 10 gam Mg; 12 gam CO2
B. 13 gam Mg; 15 gam CO2
C. 12 gam Mg; 13,2 gam CO2
D. 14 gam Mg; 14,5 gam CO2

(cho Mg = 24 , O = 16 , C = 12).

Câu 7. Hãy điền các hệ số vào trước công thức hóa học của các chất thích hợp để được các phương trình hóa học đúng.

1. ..... Al + .......H2SO4 → Al2(SO4)3 + ..... H2
2. ..... P + ....... O2 → ..... P2O5

Câu 8. Thể tích của hỗn hợp khí gồm 0,5 mol CO2, và 0,2 mol O2 ở điều kiện tiêu chuẩn là

A. 11, 2 lit B. 22,4 lit C. 4,48 lit D. 15,68 lit

II. Tự luận (6 điểm)

Câu 9. (1.5 điểm)
1. Tính khối lượng của một hỗn hợp khí ở đktc gồm 2,24 lit SO2 và 3,36 lit O2
2. Tính thể tích ở đktc của một hỗn hợp khí gồm 4,4 gam CO2 và 3,2 gam O2
3. Tính số mol chứa trong 3.10 23 phân tử nước.

Câu 10. (4,5 điểm)
Phản ứng hóa học xảy ra khi cồn cháy ( đèn cồn trong phòng thí nghiệm) là: Rượu etylic (C2H5OH) + oxi → Cacbonnic (CO2) + Nước
1. Hãy lập phương trình hóa học của phản ứng.
2. Cho biết tỷ lệ số phân tử của các chất trong phản ứng hóa học.
3. Tính tỷ lệ về khối lượng giữa các chất trong phản ứng hóa học.
4. Tính thể tích khí oxi cần thiết để đốt cháy hết 4,6 gam rượu etylic và thể tích khí cacbonic tạo thành ở điều kiện tiêu chuẩn.

(Cho biết: S = 32 ; C = 12 O = 16 ; H = 1)Đề số 2 (Thời gian làm bài: 45 phút)

I. Trắc nghiệm khách quan (4 điểm)

Hãy khoanh tròn một trong các chữ A, B, C, D trước phương án chọn đúng.

Câu 1. Hãy chọn câu phát biểu đúng .

A. Nguyên tử là những hạt vô cùng nhỏ gồm proton mang điện tích dương và các electron mang điện tích âm.
B. Nguyên tử là những hạt vô cùng nhỏ, trung hòa về điện. Nguyên tử gồm hạt nhân mang điện tích dương và vỏ nguyên tử tạo bởi các electron mang điện tích âm.
C. Hạt nhân nguyên tử gồm các hạt proton, notron, electron.
D. Trong mỗi nguyên tử số proton bằng số electron cộng với số notron.

Câu 2. Cho các chất có công thức hóa học như sau:

1. O2 5. SO2
2. O3 6. N2
3. CO2 7. H2O
4. Fe2O3
Nhóm chỉ gồm các hợp chất là:

A. 1 , 3 , 5 , 7 B. 2 , 4 , 6 , 5
C. 2 , 3 , 5 , 6 D. 3 , 4 , 5 , 7

Câu 3. Một bình chứa hỗn hợp khí X gồm 1,12 lit khí oxi và 2,24 lít khí cacbonđioxit ở đktc. Tổng số mol các khí trong hỗn hợp khí X là:

A. 0,25 B. 0,5 C. 0,15 D. 0,20

Câu 4. Công thức hóa học hợp chất của nguyên tố X với nhóm SO4 có hóa trị II là X2(SO4)3. Công thức hóa học hợp chất của nguyên tố Y với hiđro là H3Y.

Công thức hóa học hợp chất của nguyên tố X và nguyên tố Y là:

A . XY2 B. XY3 C. XY D. X2Y3

Câu 5. Đốt cháy hoàn toàn 12,8g đồng (Cu) trong bình chứa oxi (O2) thu được 16 gam đồng (II) oxit (CuO). Khối lượng oxi đã tham gia phản ứng là

A. 6,40 gam B. 4,80 gam.
C. 3,20 gam D. 1,67 gam.

(cho Cu = 64 , O = 16).

Câu 6. Khối lượng của 0,5mol Mg và 0,3mol CO2 tương ứng là

A. 10 gam Mg; 12 gam CO2
B. 13 gam Mg; 15 gam CO2
C. 12 gam Mg; 13,2 gam CO2
D. 14 gam Mg; 14,5 gam CO2

(cho Mg = 24 , O = 16 , C = 12).

Câu 7. Hãy điền các hệ số vào trước công thức hóa học của các chất thích hợp để được các phương trình hóa học đúng.

1. ..... Al + .......H2SO4 → Al2(SO4)3 + ..... H2
2. ..... P + ....... O2 → ..... P2O5

Câu 8. Thể tích của hỗn hợp khí gồm 0,5 mol CO2, và 0,2 mol O2 ở điều kiện tiêu chuẩn là

A. 11, 2 lit B. 22,4 lit C. 4,48 lit D. 15,68 lit

II. Tự luận (6 điểm)

Câu 9. (1.5 điểm)
1. Tính khối lượng của một hỗn hợp khí ở đktc gồm 2,24 lit SO2 và 3,36 lit O2
2. Tính thể tích ở đktc của một hỗn hợp khí gồm 4,4 gam CO2 và 3,2 gam O2
3. Tính số mol chứa trong 3.10 23 phân tử nước.

Câu 10. (4,5 điểm)
Phản ứng hóa học xảy ra khi cồn cháy ( đèn cồn trong phòng thí nghiệm) là: Rượu etylic (C2H5OH) + oxi → Cacbonnic (CO2) + Nước
1. Hãy lập phương trình hóa học của phản ứng.
2. Cho biết tỷ lệ số phân tử của các chất trong phản ứng hóa học.
3. Tính tỷ lệ về khối lượng giữa các chất trong phản ứng hóa học.
4. Tính thể tích khí oxi cần thiết để đốt cháy hết 4,6 gam rượu etylic và thể tích khí cacbonic tạo thành ở điều kiện tiêu chuẩn.

(Cho biết: S = 32 ; C = 12 O = 16 ; H = 1)Đề số 2 (Thời gian làm bài: 45 phút)

I. Trắc nghiệm khách quan (4 điểm)

Hãy khoanh tròn một trong các chữ A, B, C, D trước phương án chọn đúng.

Câu 1. Hãy chọn câu phát biểu đúng .

A. Nguyên tử là những hạt vô cùng nhỏ gồm proton mang điện tích dương và các electron mang điện tích âm.
B. Nguyên tử là những hạt vô cùng nhỏ, trung hòa về điện. Nguyên tử gồm hạt nhân mang điện tích dương và vỏ nguyên tử tạo bởi các electron mang điện tích âm.
C. Hạt nhân nguyên tử gồm các hạt proton, notron, electron.
D. Trong mỗi nguyên tử số proton bằng số electron cộng với số notron.

Câu 2. Cho các chất có công thức hóa học như sau:

1. O2 5. SO2
2. O3 6. N2
3. CO2 7. H2O
4. Fe2O3
Nhóm chỉ gồm các hợp chất là:

A. 1 , 3 , 5 , 7 B. 2 , 4 , 6 , 5
C. 2 , 3 , 5 , 6 D. 3 , 4 , 5 , 7

Câu 3. Một bình chứa hỗn hợp khí X gồm 1,12 lit khí oxi và 2,24 lít khí cacbonđioxit ở đktc. Tổng số mol các khí trong hỗn hợp khí X là:

A. 0,25 B. 0,5 C. 0,15 D. 0,20

Câu 4. Công thức hóa học hợp chất của nguyên tố X với nhóm SO4 có hóa trị II là X2(SO4)3. Công thức hóa học hợp chất của nguyên tố Y với hiđro là H3Y.

Công thức hóa học hợp chất của nguyên tố X và nguyên tố Y là:

A . XY2 B. XY3 C. XY D. X2Y3

Câu 5. Đốt cháy hoàn toàn 12,8g đồng (Cu) trong bình chứa oxi (O2) thu được 16 gam đồng (II) oxit (CuO). Khối lượng oxi đã tham gia phản ứng là

A. 6,40 gam B. 4,80 gam.
C. 3,20 gam D. 1,67 gam.

(cho Cu = 64 , O = 16).

Câu 6. Khối lượng của 0,5mol Mg và 0,3mol CO2 tương ứng là

A. 10 gam Mg; 12 gam CO2
B. 13 gam Mg; 15 gam CO2
C. 12 gam Mg; 13,2 gam CO2
D. 14 gam Mg; 14,5 gam CO2

(cho Mg = 24 , O = 16 , C = 12).

Câu 7. Hãy điền các hệ số vào trước công thức hóa học của các chất thích hợp để được các phương trình hóa học đúng.

1. ..... Al + .......H2SO4 → Al2(SO4)3 + ..... H2
2. ..... P + ....... O2 → ..... P2O5

Câu 8. Thể tích của hỗn hợp khí gồm 0,5 mol CO2, và 0,2 mol O2 ở điều kiện tiêu chuẩn là

A. 11, 2 lit B. 22,4 lit C. 4,48 lit D. 15,68 lit

II. Tự luận (6 điểm)

Câu 9. (1.5 điểm)
1. Tính khối lượng của một hỗn hợp khí ở đktc gồm 2,24 lit SO2 và 3,36 lit O2
2. Tính thể tích ở đktc của một hỗn hợp khí gồm 4,4 gam CO2 và 3,2 gam O2
3. Tính số mol chứa trong 3.10 23 phân tử nước.

Câu 10. (4,5 điểm)
Phản ứng hóa học xảy ra khi cồn cháy ( đèn cồn trong phòng thí nghiệm) là: Rượu etylic (C2H5OH) + oxi → Cacbonnic (CO2) + Nước
1. Hãy lập phương trình hóa học của phản ứng.
2. Cho biết tỷ lệ số phân tử của các chất trong phản ứng hóa học.
3. Tính tỷ lệ về khối lượng giữa các chất trong phản ứng hóa học.
4. Tính thể tích khí oxi cần thiết để đốt cháy hết 4,6 gam rượu etylic và thể tích khí cacbonic tạo thành ở điều kiện tiêu chuẩn.

(Cho biết: S = 32 ; C = 12 O = 16 ; H = 1)Đề số 2 (Thời gian làm bài: 45 phút)

I. Trắc nghiệm khách quan (4 điểm)

Hãy khoanh tròn một trong các chữ A, B, C, D trước phương án chọn đúng.

Câu 1. Hãy chọn câu phát biểu đúng .

A. Nguyên tử là những hạt vô cùng nhỏ gồm proton mang điện tích dương và các electron mang điện tích âm.
B. Nguyên tử là những hạt vô cùng nhỏ, trung hòa về điện. Nguyên tử gồm hạt nhân mang điện tích dương và vỏ nguyên tử tạo bởi các electron mang điện tích âm.
C. Hạt nhân nguyên tử gồm các hạt proton, notron, electron.
D. Trong mỗi nguyên tử số proton bằng số electron cộng với số notron.

Câu 2. Cho các chất có công thức hóa học như sau:

1. O2 5. SO2
2. O3 6. N2
3. CO2 7. H2O
4. Fe2O3
Nhóm chỉ gồm các hợp chất là:

A. 1 , 3 , 5 , 7 B. 2 , 4 , 6 , 5
C. 2 , 3 , 5 , 6 D. 3 , 4 , 5 , 7

Câu 3. Một bình chứa hỗn hợp khí X gồm 1,12 lit khí oxi và 2,24 lít khí cacbonđioxit ở đktc. Tổng số mol các khí trong hỗn hợp khí X là:

A. 0,25 B. 0,5 C. 0,15 D. 0,20

Câu 4. Công thức hóa học hợp chất của nguyên tố X với nhóm SO4 có hóa trị II là X2(SO4)3. Công thức hóa học hợp chất của nguyên tố Y với hiđro là H3Y.

Công thức hóa học hợp chất của nguyên tố X và nguyên tố Y là:

A . XY2 B. XY3 C. XY D. X2Y3

Câu 5. Đốt cháy hoàn toàn 12,8g đồng (Cu) trong bình chứa oxi (O2) thu được 16 gam đồng (II) oxit (CuO). Khối lượng oxi đã tham gia phản ứng là

A. 6,40 gam B. 4,80 gam.
C. 3,20 gam D. 1,67 gam.

(cho Cu = 64 , O = 16).

Câu 6. Khối lượng của 0,5mol Mg và 0,3mol CO2 tương ứng là

A. 10 gam Mg; 12 gam CO2
B. 13 gam Mg; 15 gam CO2
C. 12 gam Mg; 13,2 gam CO2
D. 14 gam Mg; 14,5 gam CO2

(cho Mg = 24 , O = 16 , C = 12).

Câu 7. Hãy điền các hệ số vào trước công thức hóa học của các chất thích hợp để được các phương trình hóa học đúng.

1. ..... Al + .......H2SO4 → Al2(SO4)3 + ..... H2
2. ..... P + ....... O2 → ..... P2O5

Câu 8. Thể tích của hỗn hợp khí gồm 0,5 mol CO2, và 0,2 mol O2 ở điều kiện tiêu chuẩn là

A. 11, 2 lit B. 22,4 lit C. 4,48 lit D. 15,68 lit

II. Tự luận (6 điểm)

Câu 9. (1.5 điểm)
1. Tính khối lượng của một hỗn hợp khí ở đktc gồm 2,24 lit SO2 và 3,36 lit O2
2. Tính thể tích ở đktc của một hỗn hợp khí gồm 4,4 gam CO2 và 3,2 gam O2
3. Tính số mol chứa trong 3.10 23 phân tử nước.

Câu 10. (4,5 điểm)
Phản ứng hóa học xảy ra khi cồn cháy ( đèn cồn trong phòng thí nghiệm) là: Rượu etylic (C2H5OH) + oxi → Cacbonnic (CO2) + Nước
1. Hãy lập phương trình hóa học của phản ứng.
2. Cho biết tỷ lệ số phân tử của các chất trong phản ứng hóa học.
3. Tính tỷ lệ về khối lượng giữa các chất trong phản ứng hóa học.
4. Tính thể tích khí oxi cần thiết để đốt cháy hết 4,6 gam rượu etylic và thể tích khí cacbonic tạo thành ở điều kiện tiêu chuẩn.

(Cho biết: S = 32 ; C = 12 O = 16 ; H = 1)Đề số 2 (Thời gian làm bài: 45 phút)

I. Trắc nghiệm khách quan (4 điểm)

Hãy khoanh tròn một trong các chữ A, B, C, D trước phương án chọn đúng.

Câu 1. Hãy chọn câu phát biểu đúng .

A. Nguyên tử là những hạt vô cùng nhỏ gồm proton mang điện tích dương và các electron mang điện tích âm.
B. Nguyên tử là những hạt vô cùng nhỏ, trung hòa về điện. Nguyên tử gồm hạt nhân mang điện tích dương và vỏ nguyên tử tạo bởi các electron mang điện tích âm.
C. Hạt nhân nguyên tử gồm các hạt proton, notron, electron.
D. Trong mỗi nguyên tử số proton bằng số electron cộng với số notron.

Câu 2. Cho các chất có công thức hóa học như sau:

1. O2 5. SO2
2. O3 6. N2
3. CO2 7. H2O
4. Fe2O3
Nhóm chỉ gồm các hợp chất là:

A. 1 , 3 , 5 , 7 B. 2 , 4 , 6 , 5
C. 2 , 3 , 5 , 6 D. 3 , 4 , 5 , 7

Câu 3. Một bình chứa hỗn hợp khí X gồm 1,12 lit khí oxi và 2,24 lít khí cacbonđioxit ở đktc. Tổng số mol các khí trong hỗn hợp khí X là:

A. 0,25 B. 0,5 C. 0,15 D. 0,20

Câu 4. Công thức hóa học hợp chất của nguyên tố X với nhóm SO4 có hóa trị II là X2(SO4)3. Công thức hóa học hợp chất của nguyên tố Y với hiđro là H3Y.

Công thức hóa học hợp chất của nguyên tố X và nguyên tố Y là:

A . XY2 B. XY3 C. XY D. X2Y3

Câu 5. Đốt cháy hoàn toàn 12,8g đồng (Cu) trong bình chứa oxi (O2) thu được 16 gam đồng (II) oxit (CuO). Khối lượng oxi đã tham gia phản ứng là

A. 6,40 gam B. 4,80 gam.
C. 3,20 gam D. 1,67 gam.

(cho Cu = 64 , O = 16).

Câu 6. Khối lượng của 0,5mol Mg và 0,3mol CO2 tương ứng là

A. 10 gam Mg; 12 gam CO2
B. 13 gam Mg; 15 gam CO2
C. 12 gam Mg; 13,2 gam CO2
D. 14 gam Mg; 14,5 gam CO2

(cho Mg = 24 , O = 16 , C = 12).

Câu 7. Hãy điền các hệ số vào trước công thức hóa học của các chất thích hợp để được các phương trình hóa học đúng.

1. ..... Al + .......H2SO4 → Al2(SO4)3 + ..... H2
2. ..... P + ....... O2 → ..... P2O5

Câu 8. Thể tích của hỗn hợp khí gồm 0,5 mol CO2, và 0,2 mol O2 ở điều kiện tiêu chuẩn là

A. 11, 2 lit B. 22,4 lit C. 4,48 lit D. 15,68 lit

II. Tự luận (6 điểm)

Câu 9. (1.5 điểm)
1. Tính khối lượng của một hỗn hợp khí ở đktc gồm 2,24 lit SO2 và 3,36 lit O2
2. Tính thể tích ở đktc của một hỗn hợp khí gồm 4,4 gam CO2 và 3,2 gam O2
3. Tính số mol chứa trong 3.10 23 phân tử nước.

Câu 10. (4,5 điểm)
Phản ứng hóa học xảy ra khi cồn cháy ( đèn cồn trong phòng thí nghiệm) là: Rượu etylic (C2H5OH) + oxi → Cacbonnic (CO2) + Nước
1. Hãy lập phương trình hóa học của phản ứng.
2. Cho biết tỷ lệ số phân tử của các chất trong phản ứng hóa học.
3. Tính tỷ lệ về khối lượng giữa các chất trong phản ứng hóa học.
4. Tính thể tích khí oxi cần thiết để đốt cháy hết 4,6 gam rượu etylic và thể tích khí cacbonic tạo thành ở điều kiện tiêu chuẩn.

(Cho biết: S = 32 ; C = 12 O = 16 ; H = 1)Đề số 2 (Thời gian làm bài: 45 phút)

I. Trắc nghiệm khách quan (4 điểm)

Hãy khoanh tròn một trong các chữ A, B, C, D trước phương án chọn đúng.

Câu 1. Hãy chọn câu phát biểu đúng .

A. Nguyên tử là những hạt vô cùng nhỏ gồm proton mang điện tích dương và các electron mang điện tích âm.
B. Nguyên tử là những hạt vô cùng nhỏ, trung hòa về điện. Nguyên tử gồm hạt nhân mang điện tích dương và vỏ nguyên tử tạo bởi các electron mang điện tích âm.
C. Hạt nhân nguyên tử gồm các hạt proton, notron, electron.
D. Trong mỗi nguyên tử số proton bằng số electron cộng với số notron.

Câu 2. Cho các chất có công thức hóa học như sau:

1. O2 5. SO2
2. O3 6. N2
3. CO2 7. H2O
4. Fe2O3
Nhóm chỉ gồm các hợp chất là:

A. 1 , 3 , 5 , 7 B. 2 , 4 , 6 , 5
C. 2 , 3 , 5 , 6 D. 3 , 4 , 5 , 7

Câu 3. Một bình chứa hỗn hợp khí X gồm 1,12 lit khí oxi và 2,24 lít khí cacbonđioxit ở đktc. Tổng số mol các khí trong hỗn hợp khí X là:

A. 0,25 B. 0,5 C. 0,15 D. 0,20

Câu 4. Công thức hóa học hợp chất của nguyên tố X với nhóm SO4 có hóa trị II là X2(SO4)3. Công thức hóa học hợp chất của nguyên tố Y với hiđro là H3Y.

Công thức hóa học hợp chất của nguyên tố X và nguyên tố Y là:

A . XY2 B. XY3 C. XY D. X2Y3

Câu 5. Đốt cháy hoàn toàn 12,8g đồng (Cu) trong bình chứa oxi (O2) thu được 16 gam đồng (II) oxit (CuO). Khối lượng oxi đã tham gia phản ứng là

A. 6,40 gam B. 4,80 gam.
C. 3,20 gam D. 1,67 gam.

(cho Cu = 64 , O = 16).

Câu 6. Khối lượng của 0,5mol Mg và 0,3mol CO2 tương ứng là

A. 10 gam Mg; 12 gam CO2
B. 13 gam Mg; 15 gam CO2
C. 12 gam Mg; 13,2 gam CO2
D. 14 gam Mg; 14,5 gam CO2

(cho Mg = 24 , O = 16 , C = 12).

Câu 7. Hãy điền các hệ số vào trước công thức hóa học của các chất thích hợp để được các phương trình hóa học đúng.

1. ..... Al + .......H2SO4 → Al2(SO4)3 + ..... H2
2. ..... P + ....... O2 → ..... P2O5

Câu 8. Thể tích của hỗn hợp khí gồm 0,5 mol CO2, và 0,2 mol O2 ở điều kiện tiêu chuẩn là

A. 11, 2 lit B. 22,4 lit C. 4,48 lit D. 15,68 lit

II. Tự luận (6 điểm)

Câu 9. (1.5 điểm)
1. Tính khối lượng của một hỗn hợp khí ở đktc gồm 2,24 lit SO2 và 3,36 lit O2
2. Tính thể tích ở đktc của một hỗn hợp khí gồm 4,4 gam CO2 và 3,2 gam O2
3. Tính số mol chứa trong 3.10 23 phân tử nước.

Câu 10. (4,5 điểm)
Phản ứng hóa học xảy ra khi cồn cháy ( đèn cồn trong phòng thí nghiệm) là: Rượu etylic (C2H5OH) + oxi → Cacbonnic (CO2) + Nước
1. Hãy lập phương trình hóa học của phản ứng.
2. Cho biết tỷ lệ số phân tử của các chất trong phản ứng hóa học.
3. Tính tỷ lệ về khối lượng giữa các chất trong phản ứng hóa học.
4. Tính thể tích khí oxi cần thiết để đốt cháy hết 4,6 gam rượu etylic và thể tích khí cacbonic tạo thành ở điều kiện tiêu chuẩn.

(Cho biết: S = 32 ; C = 12 O = 16 ; H = 1)Đề số 2 (Thời gian làm bài: 45 phút)

I. Trắc nghiệm khách quan (4 điểm)

Hãy khoanh tròn một trong các chữ A, B, C, D trước phương án chọn đúng.

Câu 1. Hãy chọn câu phát biểu đúng .

A. Nguyên tử là những hạt vô cùng nhỏ gồm proton mang điện tích dương và các electron mang điện tích âm.
B. Nguyên tử là những hạt vô cùng nhỏ, trung hòa về điện. Nguyên tử gồm hạt nhân mang điện tích dương và vỏ nguyên tử tạo bởi các electron mang điện tích âm.
C. Hạt nhân nguyên tử gồm các hạt proton, notron, electron.
D. Trong mỗi nguyên tử số proton bằng số electron cộng với số notron.

Câu 2. Cho các chất có công thức hóa học như sau:

1. O2 5. SO2
2. O3 6. N2
3. CO2 7. H2O
4. Fe2O3
Nhóm chỉ gồm các hợp chất là:

A. 1 , 3 , 5 , 7 B. 2 , 4 , 6 , 5
C. 2 , 3 , 5 , 6 D. 3 , 4 , 5 , 7

Câu 3. Một bình chứa hỗn hợp khí X gồm 1,12 lit khí oxi và 2,24 lít khí cacbonđioxit ở đktc. Tổng số mol các khí trong hỗn hợp khí X là:

A. 0,25 B. 0,5 C. 0,15 D. 0,20

Câu 4. Công thức hóa học hợp chất của nguyên tố X với nhóm SO4 có hóa trị II là X2(SO4)3. Công thức hóa học hợp chất của nguyên tố Y với hiđro là H3Y.

Công thức hóa học hợp chất của nguyên tố X và nguyên tố Y là:

A . XY2 B. XY3 C. XY D. X2Y3

Câu 5. Đốt cháy hoàn toàn 12,8g đồng (Cu) trong bình chứa oxi (O2) thu được 16 gam đồng (II) oxit (CuO). Khối lượng oxi đã tham gia phản ứng là

A. 6,40 gam B. 4,80 gam.
C. 3,20 gam D. 1,67 gam.

(cho Cu = 64 , O = 16).

Câu 6. Khối lượng của 0,5mol Mg và 0,3mol CO2 tương ứng là

A. 10 gam Mg; 12 gam CO2
B. 13 gam Mg; 15 gam CO2
C. 12 gam Mg; 13,2 gam CO2
D. 14 gam Mg; 14,5 gam CO2

(cho Mg = 24 , O = 16 , C = 12).

Câu 7. Hãy điền các hệ số vào trước công thức hóa học của các chất thích hợp để được các phương trình hóa học đúng.

1. ..... Al + .......H2SO4 → Al2(SO4)3 + ..... H2
2. ..... P + ....... O2 → ..... P2O5

Câu 8. Thể tích của hỗn hợp khí gồm 0,5 mol CO2, và 0,2 mol O2 ở điều kiện tiêu chuẩn là

A. 11, 2 lit B. 22,4 lit C. 4,48 lit D. 15,68 lit

II. Tự luận (6 điểm)

Câu 9. (1.5 điểm)
1. Tính khối lượng của một hỗn hợp khí ở đktc gồm 2,24 lit SO2 và 3,36 lit O2
2. Tính thể tích ở đktc của một hỗn hợp khí gồm 4,4 gam CO2 và 3,2 gam O2
3. Tính số mol chứa trong 3.10 23 phân tử nước.

Câu 10. (4,5 điểm)
Phản ứng hóa học xảy ra khi cồn cháy ( đèn cồn trong phòng thí nghiệm) là: Rượu etylic (C2H5OH) + oxi → Cacbonnic (CO2) + Nước
1. Hãy lập phương trình hóa học của phản ứng.
2. Cho biết tỷ lệ số phân tử của các chất trong phản ứng hóa học.
3. Tính tỷ lệ về khối lượng giữa các chất trong phản ứng hóa học.
4. Tính thể tích khí oxi cần thiết để đốt cháy hết 4,6 gam rượu etylic và thể tích khí cacbonic tạo thành ở điều kiện tiêu chuẩn.

(Cho biết: S = 32 ; C = 12 O = 16 ; H = 1)Đề số 2 (Thời gian làm bài: 45 phút)

I. Trắc nghiệm khách quan (4 điểm)

Hãy khoanh tròn một trong các chữ A, B, C, D trước phương án chọn đúng.

Câu 1. Hãy chọn câu phát biểu đúng .

A. Nguyên tử là những hạt vô cùng nhỏ gồm proton mang điện tích dương và các electron mang điện tích âm.
B. Nguyên tử là những hạt vô cùng nhỏ, trung hòa về điện. Nguyên tử gồm hạt nhân mang điện tích dương và vỏ nguyên tử tạo bởi các electron mang điện tích âm.
C. Hạt nhân nguyên tử gồm các hạt proton, notron, electron.
D. Trong mỗi nguyên tử số proton bằng số electron cộng với số notron.

Câu 2. Cho các chất có công thức hóa học như sau:

1. O2 5. SO2
2. O3 6. N2
3. CO2 7. H2O
4. Fe2O3
Nhóm chỉ gồm các hợp chất là:

A. 1 , 3 , 5 , 7 B. 2 , 4 , 6 , 5
C. 2 , 3 , 5 , 6 D. 3 , 4 , 5 , 7

Câu 3. Một bình chứa hỗn hợp khí X gồm 1,12 lit khí oxi và 2,24 lít khí cacbonđioxit ở đktc. Tổng số mol các khí trong hỗn hợp khí X là:

A. 0,25 B. 0,5 C. 0,15 D. 0,20

Câu 4. Công thức hóa học hợp chất của nguyên tố X với nhóm SO4 có hóa trị II là X2(SO4)3. Công thức hóa học hợp chất của nguyên tố Y với hiđro là H3Y.

Công thức hóa học hợp chất của nguyên tố X và nguyên tố Y là:

A . XY2 B. XY3 C. XY D. X2Y3

Câu 5. Đốt cháy hoàn toàn 12,8g đồng (Cu) trong bình chứa oxi (O2) thu được 16 gam đồng (II) oxit (CuO). Khối lượng oxi đã tham gia phản ứng là

A. 6,40 gam B. 4,80 gam.
C. 3,20 gam D. 1,67 gam.

(cho Cu = 64 , O = 16).

Câu 6. Khối lượng của 0,5mol Mg và 0,3mol CO2 tương ứng là

A. 10 gam Mg; 12 gam CO2
B. 13 gam Mg; 15 gam CO2
C. 12 gam Mg; 13,2 gam CO2
D. 14 gam Mg; 14,5 gam CO2

(cho Mg = 24 , O = 16 , C = 12).

Câu 7. Hãy điền các hệ số vào trước công thức hóa học của các chất thích hợp để được các phương trình hóa học đúng.

1. ..... Al + .......H2SO4 → Al2(SO4)3 + ..... H2
2. ..... P + ....... O2 → ..... P2O5

Câu 8. Thể tích của hỗn hợp khí gồm 0,5 mol CO2, và 0,2 mol O2 ở điều kiện tiêu chuẩn là

A. 11, 2 lit B. 22,4 lit C. 4,48 lit D. 15,68 lit

II. Tự luận (6 điểm)

Câu 9. (1.5 điểm)
1. Tính khối lượng của một hỗn hợp khí ở đktc gồm 2,24 lit SO2 và 3,36 lit O2
2. Tính thể tích ở đktc của một hỗn hợp khí gồm 4,4 gam CO2 và 3,2 gam O2
3. Tính số mol chứa trong 3.10 23 phân tử nước.

Câu 10. (4,5 điểm)
Phản ứng hóa học xảy ra khi cồn cháy ( đèn cồn trong phòng thí nghiệm) là: Rượu etylic (C2H5OH) + oxi → Cacbonnic (CO2) + Nước
1. Hãy lập phương trình hóa học của phản ứng.
2. Cho biết tỷ lệ số phân tử của các chất trong phản ứng hóa học.
3. Tính tỷ lệ về khối lượng giữa các chất trong phản ứng hóa học.
4. Tính thể tích khí oxi cần thiết để đốt cháy hết 4,6 gam rượu etylic và thể tích khí cacbonic tạo thành ở điều kiện tiêu chuẩn.

(Cho biết: S = 32 ; C = 12 O = 16 ; H = 1)Đề số 2 (Thời gian làm bài: 45 phút)

I. Trắc nghiệm khách quan (4 điểm)

Hãy khoanh tròn một trong các chữ A, B, C, D trước phương án chọn đúng.

Câu 1. Hãy chọn câu phát biểu đúng .

A. Nguyên tử là những hạt vô cùng nhỏ gồm proton mang điện tích dương và các electron mang điện tích âm.
B. Nguyên tử là những hạt vô cùng nhỏ, trung hòa về điện. Nguyên tử gồm hạt nhân mang điện tích dương và vỏ nguyên tử tạo bởi các electron mang điện tích âm.
C. Hạt nhân nguyên tử gồm các hạt proton, notron, electron.
D. Trong mỗi nguyên tử số proton bằng số electron cộng với số notron.

Câu 2. Cho các chất có công thức hóa học như sau:

1. O2 5. SO2
2. O3 6. N2
3. CO2 7. H2O
4. Fe2O3
Nhóm chỉ gồm các hợp chất là:

A. 1 , 3 , 5 , 7 B. 2 , 4 , 6 , 5
C. 2 , 3 , 5 , 6 D. 3 , 4 , 5 , 7

Câu 3. Một bình chứa hỗn hợp khí X gồm 1,12 lit khí oxi và 2,24 lít khí cacbonđioxit ở đktc. Tổng số mol các khí trong hỗn hợp khí X là:

A. 0,25 B. 0,5 C. 0,15 D. 0,20

Câu 4. Công thức hóa học hợp chất của nguyên tố X với nhóm SO4 có hóa trị II là X2(SO4)3. Công thức hóa học hợp chất của nguyên tố Y với hiđro là H3Y.

Công thức hóa học hợp chất của nguyên tố X và nguyên tố Y là:

A . XY2 B. XY3 C. XY D. X2Y3

Câu 5. Đốt cháy hoàn toàn 12,8g đồng (Cu) trong bình chứa oxi (O2) thu được 16 gam đồng (II) oxit (CuO). Khối lượng oxi đã tham gia phản ứng là

A. 6,40 gam B. 4,80 gam.
C. 3,20 gam D. 1,67 gam.

(cho Cu = 64 , O = 16).

Câu 6. Khối lượng của 0,5mol Mg và 0,3mol CO2 tương ứng là

A. 10 gam Mg; 12 gam CO2
B. 13 gam Mg; 15 gam CO2
C. 12 gam Mg; 13,2 gam CO2
D. 14 gam Mg; 14,5 gam CO2

(cho Mg = 24 , O = 16 , C = 12).

Câu 7. Hãy điền các hệ số vào trước công thức hóa học của các chất thích hợp để được các phương trình hóa học đúng.

1. ..... Al + .......H2SO4 → Al2(SO4)3 + ..... H2
2. ..... P + ....... O2 → ..... P2O5

Câu 8. Thể tích của hỗn hợp khí gồm 0,5 mol CO2, và 0,2 mol O2 ở điều kiện tiêu chuẩn là

A. 11, 2 lit B. 22,4 lit C. 4,48 lit D. 15,68 lit

II. Tự luận (6 điểm)

Câu 9. (1.5 điểm)
1. Tính khối lượng của một hỗn hợp khí ở đktc gồm 2,24 lit SO2 và 3,36 lit O2
2. Tính thể tích ở đktc của một hỗn hợp khí gồm 4,4 gam CO2 và 3,2 gam O2
3. Tính số mol chứa trong 3.10 23 phân tử nước.

Câu 10. (4,5 điểm)
Phản ứng hóa học xảy ra khi cồn cháy ( đèn cồn trong phòng thí nghiệm) là: Rượu etylic (C2H5OH) + oxi → Cacbonnic (CO2) + Nước
1. Hãy lập phương trình hóa học của phản ứng.
2. Cho biết tỷ lệ số phân tử của các chất trong phản ứng hóa học.
3. Tính tỷ lệ về khối lượng giữa các chất trong phản ứng hóa học.
4. Tính thể tích khí oxi cần thiết để đốt cháy hết 4,6 gam rượu etylic và thể tích khí cacbonic tạo thành ở điều kiện tiêu chuẩn.

(Cho biết: S = 32 ; C = 12 O = 16 ; H = 1)Đề số 2 (Thời gian làm bài: 45 phút)

I. Trắc nghiệm khách quan (4 điểm)

Hãy khoanh tròn một trong các chữ A, B, C, D trước phương án chọn đúng.

Câu 1. Hãy chọn câu phát biểu đúng .

A. Nguyên tử là những hạt vô cùng nhỏ gồm proton mang điện tích dương và các electron mang điện tích âm.
B. Nguyên tử là những hạt vô cùng nhỏ, trung hòa về điện. Nguyên tử gồm hạt nhân mang điện tích dương và vỏ nguyên tử tạo bởi các electron mang điện tích âm.
C. Hạt nhân nguyên tử gồm các hạt proton, notron, electron.
D. Trong mỗi nguyên tử số proton bằng số electron cộng với số notron.

Câu 2. Cho các chất có công thức hóa học như sau:

1. O2 5. SO2
2. O3 6. N2
3. CO2 7. H2O
4. Fe2O3
Nhóm chỉ gồm các hợp chất là:

A. 1 , 3 , 5 , 7 B. 2 , 4 , 6 , 5
C. 2 , 3 , 5 , 6 D. 3 , 4 , 5 , 7

Câu 3. Một bình chứa hỗn hợp khí X gồm 1,12 lit khí oxi và 2,24 lít khí cacbonđioxit ở đktc. Tổng số mol các khí trong hỗn hợp khí X là:

A. 0,25 B. 0,5 C. 0,15 D. 0,20

Câu 4. Công thức hóa học hợp chất của nguyên tố X với nhóm SO4 có hóa trị II là X2(SO4)3. Công thức hóa học hợp chất của nguyên tố Y với hiđro là H3Y.

Công thức hóa học hợp chất của nguyên tố X và nguyên tố Y là:

A . XY2 B. XY3 C. XY D. X2Y3

Câu 5. Đốt cháy hoàn toàn 12,8g đồng (Cu) trong bình chứa oxi (O2) thu được 16 gam đồng (II) oxit (CuO). Khối lượng oxi đã tham gia phản ứng là

A. 6,40 gam B. 4,80 gam.
C. 3,20 gam D. 1,67 gam.

(cho Cu = 64 , O = 16).

Câu 6. Khối lượng của 0,5mol Mg và 0,3mol CO2 tương ứng là

A. 10 gam Mg; 12 gam CO2
B. 13 gam Mg; 15 gam CO2
C. 12 gam Mg; 13,2 gam CO2
D. 14 gam Mg; 14,5 gam CO2

(cho Mg = 24 , O = 16 , C = 12).

Câu 7. Hãy điền các hệ số vào trước công thức hóa học của các chất thích hợp để được các phương trình hóa học đúng.

1. ..... Al + .......H2SO4 → Al2(SO4)3 + ..... H2
2. ..... P + ....... O2 → ..... P2O5

Câu 8. Thể tích của hỗn hợp khí gồm 0,5 mol CO2, và 0,2 mol O2 ở điều kiện tiêu chuẩn là

A. 11, 2 lit B. 22,4 lit C. 4,48 lit D. 15,68 lit

II. Tự luận (6 điểm)

Câu 9. (1.5 điểm)
1. Tính khối lượng của một hỗn hợp khí ở đktc gồm 2,24 lit SO2 và 3,36 lit O2
2. Tính thể tích ở đktc của một hỗn hợp khí gồm 4,4 gam CO2 và 3,2 gam O2
3. Tính số mol chứa trong 3.10 23 phân tử nước.

Câu 10. (4,5 điểm)
Phản ứng hóa học xảy ra khi cồn cháy ( đèn cồn trong phòng thí nghiệm) là: Rượu etylic (C2H5OH) + oxi → Cacbonnic (CO2) + Nước
1. Hãy lập phương trình hóa học của phản ứng.
2. Cho biết tỷ lệ số phân tử của các chất trong phản ứng hóa học.
3. Tính tỷ lệ về khối lượng giữa các chất trong phản ứng hóa học.
4. Tính thể tích khí oxi cần thiết để đốt cháy hết 4,6 gam rượu etylic và thể tích khí cacbonic tạo thành ở điều kiện tiêu chuẩn.

(Cho biết: S = 32 ; C = 12 O = 16 ; H = 1)Đề số 2 (Thời gian làm bài: 45 phút)

I. Trắc nghiệm khách quan (4 điểm)

Hãy khoanh tròn một trong các chữ A, B, C, D trước phương án chọn đúng.

Câu 1. Hãy chọn câu phát biểu đúng .

A. Nguyên tử là những hạt vô cùng nhỏ gồm proton mang điện tích dương và các electron mang điện tích âm.
B. Nguyên tử là những hạt vô cùng nhỏ, trung hòa về điện. Nguyên tử gồm hạt nhân mang điện tích dương và vỏ nguyên tử tạo bởi các electron mang điện tích âm.
C. Hạt nhân nguyên tử gồm các hạt proton, notron, electron.
D. Trong mỗi nguyên tử số proton bằng số electron cộng với số notron.

Câu 2. Cho các chất có công thức hóa học như sau:

1. O2 5. SO2
2. O3 6. N2
3. CO2 7. H2O
4. Fe2O3
Nhóm chỉ gồm các hợp chất là:

A. 1 , 3 , 5 , 7 B. 2 , 4 , 6 , 5
C. 2 , 3 , 5 , 6 D. 3 , 4 , 5 , 7

Câu 3. Một bình chứa hỗn hợp khí X gồm 1,12 lit khí oxi và 2,24 lít khí cacbonđioxit ở đktc. Tổng số mol các khí trong hỗn hợp khí X là:

A. 0,25 B. 0,5 C. 0,15 D. 0,20

Câu 4. Công thức hóa học hợp chất của nguyên tố X với nhóm SO4 có hóa trị II là X2(SO4)3. Công thức hóa học hợp chất của nguyên tố Y với hiđro là H3Y.

Công thức hóa học hợp chất của nguyên tố X và nguyên tố Y là:

A . XY2 B. XY3 C. XY D. X2Y3

Câu 5. Đốt cháy hoàn toàn 12,8g đồng (Cu) trong bình chứa oxi (O2) thu được 16 gam đồng (II) oxit (CuO). Khối lượng oxi đã tham gia phản ứng là

A. 6,40 gam B. 4,80 gam.
C. 3,20 gam D. 1,67 gam.

(cho Cu = 64 , O = 16).

Câu 6. Khối lượng của 0,5mol Mg và 0,3mol CO2 tương ứng là

A. 10 gam Mg; 12 gam CO2
B. 13 gam Mg; 15 gam CO2
C. 12 gam Mg; 13,2 gam CO2
D. 14 gam Mg; 14,5 gam CO2

(cho Mg = 24 , O = 16 , C = 12).

Câu 7. Hãy điền các hệ số vào trước công thức hóa học của các chất thích hợp để được các phương trình hóa học đúng.

1. ..... Al + .......H2SO4 → Al2(SO4)3 + ..... H2
2. ..... P + ....... O2 → ..... P2O5

Câu 8. Thể tích của hỗn hợp khí gồm 0,5 mol CO2, và 0,2 mol O2 ở điều kiện tiêu chuẩn là

A. 11, 2 lit B. 22,4 lit C. 4,48 lit D. 15,68 lit

II. Tự luận (6 điểm)

Câu 9. (1.5 điểm)
1. Tính khối lượng của một hỗn hợp khí ở đktc gồm 2,24 lit SO2 và 3,36 lit O2
2. Tính thể tích ở đktc của một hỗn hợp khí gồm 4,4 gam CO2 và 3,2 gam O2
3. Tính số mol chứa trong 3.10 23 phân tử nước.

Câu 10. (4,5 điểm)
Phản ứng hóa học xảy ra khi cồn cháy ( đèn cồn trong phòng thí nghiệm) là: Rượu etylic (C2H5OH) + oxi → Cacbonnic (CO2) + Nước
1. Hãy lập phương trình hóa học của phản ứng.
2. Cho biết tỷ lệ số phân tử của các chất trong phản ứng hóa học.
3. Tính tỷ lệ về khối lượng giữa các chất trong phản ứng hóa học.
4. Tính thể tích khí oxi cần thiết để đốt cháy hết 4,6 gam rượu etylic và thể tích khí cacbonic tạo thành ở điều kiện tiêu chuẩn.

(Cho biết: S = 32 ; C = 12 O = 16 ; H = 1)Đề số 2 (Thời gian làm bài: 45 phút)

I. Trắc nghiệm khách quan (4 điểm)

Hãy khoanh tròn một trong các chữ A, B, C, D trước phương án chọn đúng.

Câu 1. Hãy chọn câu phát biểu đúng .

A. Nguyên tử là những hạt vô cùng nhỏ gồm proton mang điện tích dương và các electron mang điện tích âm.
B. Nguyên tử là những hạt vô cùng nhỏ, trung hòa về điện. Nguyên tử gồm hạt nhân mang điện tích dương và vỏ nguyên tử tạo bởi các electron mang điện tích âm.
C. Hạt nhân nguyên tử gồm các hạt proton, notron, electron.
D. Trong mỗi nguyên tử số proton bằng số electron cộng với số notron.

Câu 2. Cho các chất có công thức hóa học như sau:

1. O2 5. SO2
2. O3 6. N2
3. CO2 7. H2O
4. Fe2O3
Nhóm chỉ gồm các hợp chất là:

A. 1 , 3 , 5 , 7 B. 2 , 4 , 6 , 5
C. 2 , 3 , 5 , 6 D. 3 , 4 , 5 , 7

Câu 3. Một bình chứa hỗn hợp khí X gồm 1,12 lit khí oxi và 2,24 lít khí cacbonđioxit ở đktc. Tổng số mol các khí trong hỗn hợp khí X là:

A. 0,25 B. 0,5 C. 0,15 D. 0,20

Câu 4. Công thức hóa học hợp chất của nguyên tố X với nhóm SO4 có hóa trị II là X2(SO4)3. Công thức hóa học hợp chất của nguyên tố Y với hiđro là H3Y.

Công thức hóa học hợp chất của nguyên tố X và nguyên tố Y là:

A . XY2 B. XY3 C. XY D. X2Y3

Câu 5. Đốt cháy hoàn toàn 12,8g đồng (Cu) trong bình chứa oxi (O2) thu được 16 gam đồng (II) oxit (CuO). Khối lượng oxi đã tham gia phản ứng là

A. 6,40 gam B. 4,80 gam.
C. 3,20 gam D. 1,67 gam.

(cho Cu = 64 , O = 16).

Câu 6. Khối lượng của 0,5mol Mg và 0,3mol CO2 tương ứng là

A. 10 gam Mg; 12 gam CO2
B. 13 gam Mg; 15 gam CO2
C. 12 gam Mg; 13,2 gam CO2
D. 14 gam Mg; 14,5 gam CO2

(cho Mg = 24 , O = 16 , C = 12).

Câu 7. Hãy điền các hệ số vào trước công thức hóa học của các chất thích hợp để được các phương trình hóa học đúng.

1. ..... Al + .......H2SO4 → Al2(SO4)3 + ..... H2
2. ..... P + ....... O2 → ..... P2O5

Câu 8. Thể tích của hỗn hợp khí gồm 0,5 mol CO2, và 0,2 mol O2 ở điều kiện tiêu chuẩn là

A. 11, 2 lit B. 22,4 lit C. 4,48 lit D. 15,68 lit

II. Tự luận (6 điểm)

Câu 9. (1.5 điểm)
1. Tính khối lượng của một hỗn hợp khí ở đktc gồm 2,24 lit SO2 và 3,36 lit O2
2. Tính thể tích ở đktc của một hỗn hợp khí gồm 4,4 gam CO2 và 3,2 gam O2
3. Tính số mol chứa trong 3.10 23 phân tử nước.

Câu 10. (4,5 điểm)
Phản ứng hóa học xảy ra khi cồn cháy ( đèn cồn trong phòng thí nghiệm) là: Rượu etylic (C2H5OH) + oxi → Cacbonnic (CO2) + Nước
1. Hãy lập phương trình hóa học của phản ứng.
2. Cho biết tỷ lệ số phân tử của các chất trong phản ứng hóa học.
3. Tính tỷ lệ về khối lượng giữa các chất trong phản ứng hóa học.
4. Tính thể tích khí oxi cần thiết để đốt cháy hết 4,6 gam rượu etylic và thể tích khí cacbonic tạo thành ở điều kiện tiêu chuẩn.

(Cho biết: S = 32 ; C = 12 O = 16 ; H = 1)Đề số 2 (Thời gian làm bài: 45 phút)

I. Trắc nghiệm khách quan (4 điểm)

Hãy khoanh tròn một trong các chữ A, B, C, D trước phương án chọn đúng.

Câu 1. Hãy chọn câu phát biểu đúng .

A. Nguyên tử là những hạt vô cùng nhỏ gồm proton mang điện tích dương và các electron mang điện tích âm.
B. Nguyên tử là những hạt vô cùng nhỏ, trung hòa về điện. Nguyên tử gồm hạt nhân mang điện tích dương và vỏ nguyên tử tạo bởi các electron mang điện tích âm.
C. Hạt nhân nguyên tử gồm các hạt proton, notron, electron.
D. Trong mỗi nguyên tử số proton bằng số electron cộng với số notron.

Câu 2. Cho các chất có công thức hóa học như sau:

1. O2 5. SO2
2. O3 6. N2
3. CO2 7. H2O
4. Fe2O3
Nhóm chỉ gồm các hợp chất là:

A. 1 , 3 , 5 , 7 B. 2 , 4 , 6 , 5
C. 2 , 3 , 5 , 6 D. 3 , 4 , 5 , 7

Câu 3. Một bình chứa hỗn hợp khí X gồm 1,12 lit khí oxi và 2,24 lít khí cacbonđioxit ở đktc. Tổng số mol các khí trong hỗn hợp khí X là:

A. 0,25 B. 0,5 C. 0,15 D. 0,20

Câu 4. Công thức hóa học hợp chất của nguyên tố X với nhóm SO4 có hóa trị II là X2(SO4)3. Công thức hóa học hợp chất của nguyên tố Y với hiđro là H3Y.

Công thức hóa học hợp chất của nguyên tố X và nguyên tố Y là:

A . XY2 B. XY3 C. XY D. X2Y3

Câu 5. Đốt cháy hoàn toàn 12,8g đồng (Cu) trong bình chứa oxi (O2) thu được 16 gam đồng (II) oxit (CuO). Khối lượng oxi đã tham gia phản ứng là

A. 6,40 gam B. 4,80 gam.
C. 3,20 gam D. 1,67 gam.

(cho Cu = 64 , O = 16).

Câu 6. Khối lượng của 0,5mol Mg và 0,3mol CO2 tương ứng là

A. 10 gam Mg; 12 gam CO2
B. 13 gam Mg; 15 gam CO2
C. 12 gam Mg; 13,2 gam CO2
D. 14 gam Mg; 14,5 gam CO2

(cho Mg = 24 , O = 16 , C = 12).

Câu 7. Hãy điền các hệ số vào trước công thức hóa học của các chất thích hợp để được các phương trình hóa học đúng.

1. ..... Al + .......H2SO4 → Al2(SO4)3 + ..... H2
2. ..... P + ....... O2 → ..... P2O5

Câu 8. Thể tích của hỗn hợp khí gồm 0,5 mol CO2, và 0,2 mol O2 ở điều kiện tiêu chuẩn là

A. 11, 2 lit B. 22,4 lit C. 4,48 lit D. 15,68 lit

II. Tự luận (6 điểm)

Câu 9. (1.5 điểm)
1. Tính khối lượng của một hỗn hợp khí ở đktc gồm 2,24 lit SO2 và 3,36 lit O2
2. Tính thể tích ở đktc của một hỗn hợp khí gồm 4,4 gam CO2 và 3,2 gam O2
3. Tính số mol chứa trong 3.10 23 phân tử nước.

Câu 10. (4,5 điểm)
Phản ứng hóa học xảy ra khi cồn cháy ( đèn cồn trong phòng thí nghiệm) là: Rượu etylic (C2H5OH) + oxi → Cacbonnic (CO2) + Nước
1. Hãy lập phương trình hóa học của phản ứng.
2. Cho biết tỷ lệ số phân tử của các chất trong phản ứng hóa học.
3. Tính tỷ lệ về khối lượng giữa các chất trong phản ứng hóa học.
4. Tính thể tích khí oxi cần thiết để đốt cháy hết 4,6 gam rượu etylic và thể tích khí cacbonic tạo thành ở điều kiện tiêu chuẩn.

(Cho biết: S = 32 ; C = 12 O = 16 ; H = 1)

5
9 tháng 5 2017

Câu 1: B

Câu 2: D

Câu 3 : C

Câu 4: C

Câu 5:C

Câu 6:C

Câu 7: 2Al + 3H2SO4 -> Al2(SO4)3 + 3H2

4P + 5O2 -t0-> 2P2O5

Câu 8:D

Làm trắc nghiệm thôi ,tự luận tự làm đi, mệt rồi

9 tháng 5 2017

Tự luận :

Câu 9 : dễ nên bạn tự làm nha

Câu 10:

1, Ta có pthh

C2H5OH + 3O2-t0\(\rightarrow\) 2CO2 + 3H2O

2, Tỷ lệ về số phân tử của các chất trong phản ứng là :

Số phân tử C2H5OH : số phân tử O2 : số phân tử CO2: số phân tử H2O

= 1:3:2:3

3, Tỷ lệ về khối lượng là :

\(\dfrac{mC2H5OH}{mO2}=\dfrac{46}{32}\)

\(\dfrac{mO2}{mCO2}=\dfrac{32}{44}\)

\(\dfrac{mCO2}{mH2O}=\dfrac{44}{18}\)

4, Theo đề bài ta có

nC2H5OH=\(\dfrac{4,6}{46}=0,1\left(mol\right)\)

Theo pthh

nCO2=2nC2H5OH=2.0,1=0,2 mol

\(\Rightarrow VO2_{\left(\text{đ}ktc\right)}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\)

8 tháng 11 2019

Câu 1

a)Xuất hiện lớp màng cứng màu trắng là chất mới

Chứng tỏ xảy ra phản ứng hóa học

b) Ca(OH)2+CO2---->CaCO3+H2O

Câu 2

Sau phản ứng xuất hiện khí LÀ chất mới

--->Chứng tỏ xảy ra phản ứng hóa học

b) (NH4)2CO3----->NH3+NH4HCO3

9 tháng 11 2019

Câu 1:

a. Thấy trên bề mặt xuất hiện 1 lớp cứng màu trắng

b. \(\text{Ca(OH)2 + CO2 ---> CaCO33 + H2O}\)

Câu 2:

a. đoạn từ chỗ "lúc nướng bánh .." là dấu hiệu

b. \(\text{(NH4)2CO3 --to ---> 2 NH3 + CO2 + H2O}\)

13 tháng 11 2017

Câu 1: Lập phương trình hóa học theo các sơ đồ phản ứng sau. Cho biết tỉ lệ số nguyên tử, số phân tử của các chất trong mỗi phản ứng.

\(a,2Fe\left(OH\right)_3\rightarrow Fe_2O_3+3H_2O\)

Tỉ lệ : Số phân tử \(Fe\left(OH\right)_3\) : số phân tử \(Fe_2O_3\): số phân tử \(H_2O\)= 2 : 1 : 3

\(b,Zn+2HNO_3\rightarrow Zn\left(NO_3\right)_2+H_2\)

Tỉ lệ:Số nguyên tử \(Zn\):số phân tử \(HNO_3\):số phần tử \(Zn\left(NO_3\right)_2\):số phân tử \(H_2=1:2:1:1\)