K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 10 2015

10:\(\frac{2}{5}\)=\(\frac{10}{1}:\frac{2}{5}\)

          =\(\frac{10}{1}\cdot\frac{5}{2}\)

          =\(\frac{5\cdot2}{1}\cdot\frac{5}{2}\)

gạch 2 chữ số 2 của 2 phân số.ta được:

           =\(\frac{5}{1}\cdot\frac{5}{1}\)

            =25

11 tháng 10 2015

10 : 2/5 = 10 x 5/2 = 10 x 5 : 2 = 25

18 tháng 2 2016

Bạn đó nói sai vì nếu là tổng có hai số giống nhau sẽ rút gọn được bằng 1 

:\(\frac{10+5}{10+10}\)=1+\(\frac{5}{10}\)=1+\(\frac{1}{2}\)=\(\frac{3}{2}\)

Rút gọn như trên mới đúng vì rút gọn như bạng nói đó là trong phép nhân

18 tháng 2 2016

Bạn đó rút gọn sai.

Vì chỉ rút gọn khi có phép nhân, không rút gọn khi có dấu cộng.

Sửa: 10+5 / 10+10 = 15 / 20 = 3/4.

3 tháng 4 2020

bạn rút gọn như vậy là sai 

3 tháng 4 2020

sai, vì : \(\frac{10+5}{10+10}=\frac{15}{20}=\frac{3}{4}\)

15 tháng 7 2017

B1.

làm gì có thể loại 0 dưới mẫu

B2.

3-2-1=0 nên bn ko thể rút gọn 2 vế bằng cách chia 2 vế cho 3-2-1=0 vì làm j có thể loại 0 dưới mẫu

15 tháng 7 2017

à hình như là giải nobel :v ko phải noel nhé :v

16 tháng 5 2016

sai đề rùi bạn. 

21 tháng 5 2016

\(\frac{1}{6}+\frac{1}{12}+\frac{1}{20}+\frac{1}{30}+...+\frac{1}{x\left(x+1\right) }=\frac{2015}{4034}\)

\(\frac{1}{2}-\frac{1}{x+1}=\frac{2015}{4034}\)

\(x=2016\)

12 tháng 7 2021

a.

2,52 : 0,56. 7,2 :2,5

= 4,5 . 7,2 : 2,5

= 32,4 : 2,5

= 12,96

b.

\(\frac{5}{13}\times\left(\frac{54}{20}-\frac{1}{10}\right)+3\frac{2}{5}\)

\(\frac{5}{13}\times\left(\frac{27}{10}-\frac{1}{10}\right)+\frac{17}{5}\)

\(\frac{5}{13}\times\frac{13}{5}+\frac{17}{5}\)

\(1+\frac{17}{5}=\frac{22}{5}\)

LM
Lê Minh Vũ
CTVHS VIP
12 tháng 7 2021

Tính giá trị của biểu thức:

a ) 2,52 : 0,56 . 7,2 :2,5

= 4,5 . 7,2 : 2,5

= 32,4 : 2,5

= 12,96

b )

\(\frac{5}{13}\)\(\times\)\(\left(\frac{54}{20}-\frac{1}{10}\right)\)\(+\)\(3\frac{2}{5}\)

\(=\)\(\frac{5}{13}\)\(\times\)\(\left(\frac{54}{20}-\frac{2}{20}\right)\)\(+\)\(\frac{17}{5}\)

\(=\)\(\frac{5}{13}\)\(\times\)\(\frac{52}{20}\)\(+\)\(\frac{17}{5}\)

\(=\)\(\frac{5}{13}\)\(\times\)\(\frac{13}{5}\)\(+\)\(\frac{17}{5}\)

\(=\)\(1\)\(+\)\(\frac{17}{5}\)

\(=\)\(\frac{22}{5}\)

6 tháng 11 2016

Bài 10 trang 40 sgk toán lớp 8 tập ko 

12 tháng 8 2016

tui làm được nè

12 tháng 8 2016

viết ra hihihi

4 tháng 12 2015

a)

\(\frac{1}{x}-\frac{1}{x+1}=\frac{x+1}{x\left(x+1\right)}-\frac{x}{x\left(x+1\right)}=\frac{x+1-x}{x\left(x+1\right)}=\frac{1}{x\left(x+1\right)}\)

b) S =\(\frac{1}{x}-\frac{1}{x+5}+\frac{1}{x+5}=\frac{1}{x}\)

16 tháng 4 2017

Sai vì đã rút gọn ở dạng tổng (10 và 5 ở phân số ban đầu không phải là thừa số ở cả tử và mẫu). Nếu tử và mẫu của phân số có dạng biểu thức thì phải biến đổi tử và mẫu về dạng tích rồi mới rút gọn được.