Nêu các hình thức trồng rừng. Liên hệ thực tế.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chúng ta cần phải lên kế hoạch trồng rừng, kêu gọi thanh niên và các tình nguyện viên trồng các loài cây gỗ và chăm sóc chúng.
Chúng ta cần phải :
Trồng cây dứa dại và một số cây khác làm hàng rào bao quanh
Bảo vệ,tránh sự phá hại của thú rừng
Chặt bỏ dây leo, cây dại chèn ép cây rừng. Tránh sự chèn ép về ánh sáng, dinh dưỡng đối với cây rừng
Diệt cỏ mọc xen với cây rừng
Loại bỏ cây dại tranh ánh sáng, dinh dưỡng của cây rừng
Dùng cuốc xới đất xung quanh gốc, vun vào gốc cây
Giữ cho cây vững.cung cấp dinh dưỡng cho cây
Cung cấp phân bón cho cây ngay trong năm đầu
Bổ sung kịp thời dinh dưỡng cho cây
Tỉa cây ở hố có nhiều cây,để lại 1 cây/hố. Trồng vào chỗ cây chết,thưa
Đảm bảo mật độ cây rừng
- Rừng có vai trò phòng hộ, ngăn lũ quét tràn về. Hậu quả của việc chặt phá rừng đi là hằng năm ta phải chứng kiến các trận lũ quét như ở Lào Cai, Lai Châu,... cuốn trôi nhà cửa, ruộng đất,... gây thiệt hại lớn về người, đất bị xói mòn. Vd như vụ lũ quét ở Lai Châu năm 2014 khiến khoảng 20 người thiệt mạng, gây thiệt hại lớn về kinh tế, nhà cửa,...
- Rừng cũng có vai trò làm sạch không khí, cụ thể là nhờ rừng mà hiện tượng khói bụi, khói mù,... được giảm thiểu. Nhưng khi chặt phá rừng sẽ làm cho khả năng lọc sạch không khí bị giảm và gây ra các hiện tượng khói mù dày đặc vd như ở Trung Quốc, các thành phố lớn đã bị khói mù bao phủ dày đặc.
- Đốt rừng sẽ gây thiệt hại tương tự như phá rừng, đốt rừng làm cho bầu không khí ô nhiễm, khói do cháy rừng sẽ nhanh chóng lan nhanh gây ra hiện tượng mù khô trên khu vực lớn, bị xói mòn,... Vụ cháy rừng ở Thanh Hóa đã làm cháy hàng trăm hecta rừng, mất diện tích lớn rừng phòng hộ.
Tham khảo nhé bạn :
Vai trò của rừng
- Làm sạch môi trường không khí: hấp thụ các loại khí cacbonic, bụi trong không khí thải ra khí oxi.
- Phòng hộ (Hạn chế tốc độ dòng chảy, chắn gió, chống xói mòn đất ở vùng đồi núi, chống lũ lụt, cố định cát ven biển …)
- Cung cấp nguyên liệu để xuất khẩu, làm đồ gia dụng … - Phục vụ du lịch, nghỉ dưỡng, giải trí
- Phục vụ nghiên cứu khoa học, bảo tồn các hệ sinh thái rừng tự nhiên, các nguồn gen động thực vật rừng
*
1: Kích thước hố
- Chiều dài miệng hố chiều rộng miệng hố, chiều sâu : 30
- Chiều dài miệng hố ‘chiều rộng miệng hố, chiều sâu: 40
2: Kĩ thuật đào hố:
- Lấp lớp đất màu (đã trộn với phân bón theo tỉ lệ thích hợp) vào hố
- Cuốc thêm đất, đập nhỏ và nhặt sạch cỏ và lấp đầy hố
- Vạc cỏ và đào hố, lớp đất màu mỡ để riêng bên miệng hố.
*
- Phạt nặng những người đốt rác gần rừng.
- Xử lí nghiêm những trường hợp khai thác rừng trái phép.
- Tuyên truyền, giáo dục mọi người về lợi ích của việc bảo vệ rừng và tác hại của việc phá hoại rừng.
- Khuyến khích mọi người trồng thêm những cây mới vào trong rừng.
* Nên trồng loại cây rừng phù hợp với điều kiện, khí hậu ở nơi đó.
- Tưới nước, bón phân đầy đủ.
- Có những biện pháp phòng bệnh để cây phát triển tốt.
- Không nên trồng quá nhiều cùng một lúc, chỉ nên trồng mỗi lần một ít để có thể dễ dàng chăm sóc.
Tham khảo
Giống nhau : Nam Mĩ và Bắc Mĩ có cấu trúc địa hình đơn giản: phía tây là núi trẻ, đồng bằng ở giữa và phía đông là cao nguyên hoặc núi thấp.
- Hệ thống núi trẻ, cao ở phía Tây
+ Bắc Mĩ: Hệ thống Cooc-đi-e
+ Trung Mĩ và Nam Mĩ: Hệ thống An- đét
- Đồng bằng ở giữa
+ Bắc Mĩ: ĐB Trung tâm
+ Trung và Nam Mĩ: ĐB A-ma-dôn, Pam-pa…
- Sơn nguyên, núi già ở phía Đông
+ Bắc Mĩ: Núi già A-pa-lat và sơn nguyên trêm bđ La-bra-do
+ Trung và Nam Mĩ: Các sơn nguyên Guy-a-na, Bra-xin
Khác nhau:
Bắc Mĩ | Nam Mĩ |
- phía đông là núi già và sơn nguyên - ở phía Tây dãy Cooc-đi-e chiếm một nửa lục địa Bắc Mĩ. - đồng bằng trung tâm cao ở phía bắc, thấp dần về phía nam. | - phía đông là các cao nguyên -Hệ thống An-det chỉ chiếm 1 phần nhỏ diện tích Nam Mĩ - Các đồng bằng có độ cao tương đối bằng nhau, nối với nhau, chủ yếu là đồng bằng thấp. |
Tham khảo
1.ý 1:- Địa hình Nam Mĩ chia làm 3 phần : núi trẻ phía tây, đồng bằng ở giữa, sơn nguyên và núi già ở phía Đông. Địa hình kéo dài theo chiều kinh tuyến
- Phía đông : Sơn nguyên Guyana và sơn nguyên Braxin
+ Ở giữa : Là chuỗi đồng bằng nối liền nhau : Ô ri nô cô -> Amazôn -> Laplata -> Pampa. Các đồng bằng đều thấp, trừ đồng bằng Pampa có địa hình cao ở phía nam.
+ Phía tây : Hệ thống Anđét, đồ sộ, nhiều thung lũng và cao nguyên rộng xen kẽ giữa các dãy núi
ý 2:
– Giống nhau: Nam Mĩ và Bắc Mĩ có cấu trúc địa hình đơn giản: phía tây là núi trẻ, đồng bằng ở giữa và phía đông là cao nguyên hoặc núi thấp.
– Khác nhau:
+ Bấc Mĩ phía đông là núi già; Nam Mĩ phía đông là cao nguyên.
+ Hệ thống Coóc-đi-e chiếm 1/2 lục địa Bắc Mĩ nhưng hệ thống An-đét chỉ chiếm phần nhỏ diện tích Nam Mĩ.
+ Bắc Mĩ, đồng bằng trung tâm cao ở phía bắc, thấp dần về phía nam còn Nam Mĩ là một chuỗi các đồng bằng nối với nhau, chủ yếu là đồng bằng thấp.
câu 2:
+ - Hiện trạng: Hiện nay đang bị khai thác bừa bãi, môi trường đang bị huỷ hoại dần...
- Hậu quả của khai thác rừng A-ma-dôn: Mất cân bằng hệ sinh thái, làm biến đổi khí hậu,…
Các hình thức trồng rừng chủ yếu ở nước ta là:
Gồm 3 hình thức
+Trồng rừng sản xuất:Lấy nguyên liệu phục vụ cho đời sống và xuất khẩu.
+Trồng rừng phòng hộ:Phòng hộ đầu nguồn
+Trồng rừng đặc dụng:Vườn quốc gia khu bảo tồn thiên nhiên...
*Liên hệ thực tế:
Ở địa phương em thường thực hiện nhiệm vụ trồng rừng chủ yếu là:Trồng rừng sản xuất và rừng phòng hộ.Vì địa hình đồi núi và lấy nguyên liệu phục vụ cho đời sống.
thank you nha!!! Nguyễn Ngọc Linh Châu