K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 10 2017

A B C D E N F M

+ Xét \(\Delta AEM\)\(\Delta CFN\) ,có :

\(AE=CF\) ( gt )

\(AM=CN\left(gt\right)\)

\(\widehat{EAM}=\widehat{FCN}\)( \(ABCD\) là hbh )

\(\Rightarrow\Delta AEM=\Delta CFN\left(cgc\right)\)

\(\Rightarrow EM=FN\)(1)

Ta có :

\(AE+EB=AB;CF+FD=CD\)

\(AE=CF;AB=CD\)

\(\Rightarrow BE=DF\) .C/ m Tương tự ,có : \(DM=BN\)

Ta cũng có : \(\Delta BEN=\Delta DFM\left(cgc\right)\) => MF = EN(2)

Từ (1)(2) => ENFM là hình bình hành

1 tháng 11 2017

bạn ơi tớ cần ý sau

8 tháng 8 2017

A B C D E N F M I

a)  - Xét \(\Delta AME\) và   \(\Delta CNF\) có :

+ AM = CN (GT)

\(\widehat{MAE}=\widehat{NCF}\)(GT)

+ AE = CF ( GT ) 

=> \(\Delta AME=\Delta CNF\left(c.g.c\right)\) =>  ME = NF ( 2 cạnh tương ứng bằng nhau )  

- Tương tự , \(\Delta DMF=\Delta BNE\left(c.g.c\right)\) =>  MF = NE ( 2 cạnh tương ứng bằng nhau ) 

- Xét tứ giác EMFN có : 

+ ME = NF

+ MF = NE

=> EMFN là hình bình hành ( 2 cặp cạnh đối bằng nhau )

b) Vì ABCD là Hình bình hành =>  AC cắt BD tại I => I là trung điểm của AC , BD (1)

Tương tự AC cắt EF và  MN tại trung điểm I của AC  (2)

Từ 1 và 2 => EF và MN đều đi qua I

13 tháng 9 2021
Điểam am là ác cạnh là
13 tháng 9 2021
Abcd cm là
17 tháng 9 2021
Usgshdcdhdc Hehevdhd Sghdhdvf Udgdjdg Djvdjdvf Digfjd Sudgdh Suhdjdh Djgdudg Sihdudh Duhdjdgd
17 tháng 10 2019

cảm ơn ạ

19 tháng 9 2019

A B C D E F M N I

Ta có AECF là hình bình hành=> EF cắt AC ở trung điểm I của mỗi đường

AMCN là hình bình hành=>MN cắt AC ở trung điểm của mỗi đường

=>EF cắt MN ở trung điểm mỗi đường=> ĐPCM

21 tháng 8 2019

A B C D E F M N O

Gọi O là giao điểm 2 đường chéo AC và BD

Xét \(\Delta\)AOE và \(\Delta\)COF có:AO=OC ( vì ABCD là hình bình hành ),CF=AE ( giả thiết ),^AOE=^COF ( đối đỉnh )

a

Vì vậy \(\Delta AOE=\Delta COF\left(c.g.c\right)\Rightarrow OE=OF\left(1\right)\)

Xét \(\Delta\)BON và \(\Delta\)DOM có:OB=OD ( vì ABCD là hình bình hành ),MD=BN ( vì AM=CN ),^MOD=^NOB ( đối đỉnh )

Vì vậy \(\Delta BON=\Delta COM\left(c.g.c\right)\Rightarrow OM=ON\left(2\right)\)

Từ \(\left(1\right);\left(2\right)\) suy ra tứ giác EMFN là hình bình hành.

b

Hình bình hành EMFN có O là giao điểm của 2 đường chéo,tứ giác ABCD có O là giao điểm của 2 đường chéo.

=> ĐPCM

P/S:Mik ko chắc lắm đâu nha,nhất là câu b ý:p

a: Ta có: AE+EB=AB

CF+FD=CD

mà AB=CD

và AE=CF

nên EB=FD

Ta có: AM+MD=AD

CN+NB=CB

mà AD=CB

và AM=CN

nên MD=NB

Xét ΔAME và ΔCNF có 

AM=CN

\(\widehat{A}=\widehat{C}\)

AE=CF

Do đó: ΔAME=ΔCNF

Suy ra: ME=NF

Xét ΔEBN và ΔFDM có 

BE=DF

\(\widehat{B}=\widehat{D}\)

BN=DM

Do đó: ΔEBN=ΔFDM

Suy ra: EN=FM

Xét tứ giác EMFN có

EN=MF

EM=NF

Do đó: EMFN là hình bình hành

28 tháng 10 2017

a.Xét  ΔAME và  ΔCNF có
AM=CN(gt)
Góc MAE= góc NCF
AE=CF(gt)
Do đó ΔAME =  ΔCNF (c.g.c)
=> ME=NF(2 cạnh tương ứng)
Tương tự  ΔDMF=  ΔBNE(c.g.c)
=>MF=NE(2 cạnh tương ứng)
Tứ giác EMFN có
ME=NF(gt)
MF=NE(gt)
=>EMFN là hình bình hành

b) b/ Ta có: OE=OF (MENF là hình bình hành)
ON=OM(MENF là hình bình hành)
OD=OB (ABCD là hình bình hành)
OA=OC(ABCDlà hình bình hành)
=>AC, BD, MN, E giao nhau tại O
hay AC, BD, MN, EF đồng quy

cn lại bó tay

20 tháng 3 2017

a) Do AM = DN Þ MADN là hình bình hành

⇒   D ^ = A M N ^ = E M B ^ = M B C ^  

Ta có DMPE = DBPE nên EP = FP. Vậy MEBF là hình thoi và 2 điểm E, F đối xứng nhau qua AB.

b) Tứ giác MEBF có MB Ç EF = P; Lại có P trung điểm BM, P là trung điểm EF, MB ^ EF.

Þ  MEBF là hình thoi.

c) Để BNCE là hình thang cân thì C N E ^ = B E N ^  

C N E ^ = D ^ = M B C ^ = E B M ^  nên DMEB có 3 góc bằng nhau, suy ra điều kiện để BNCE là hình thang cân thì  A B C ^ = 60 0