Bộ NST lưỡng bội của một loài thực vật hạt kín có 6 cặp NST kí hiệu là I, II, III, IV, V, VI. Khi khảo sát một quần thể của loài này người ta phát hiện có bốn thể đột biến kí hiệu là A, B, C, D. Phân tích tế bào của 4 thể đột biến, thu được kết quả như sau: Dạng đột biến và kí hiệu của chúng là A. a: tam bội 2n+1, b: tứ bội 2n+2, c: tứ nhiễm: 4n, d: tam nhiễm: 3n B. a: tam nhi...
Đọc tiếp
Bộ NST lưỡng bội của một loài thực vật hạt kín có 6 cặp NST kí hiệu là I, II, III, IV, V, VI. Khi khảo sát một quần thể của loài này người ta phát hiện có bốn thể đột biến kí hiệu là A, B, C, D. Phân tích tế bào của 4 thể đột biến, thu được kết quả như sau:
Dạng đột biến và kí hiệu của chúng là
A. a: tam bội 2n+1, b: tứ bội 2n+2, c: tứ nhiễm: 4n, d: tam nhiễm: 3n
B. a: tam nhi ễm: 3n, b: tam nhiễm: 4n c: tứ bội 2n+2, d: tam bội 2n+1
C. a: tam bội 3n, b: tứ bội 4n, c: tứ nhiễm: 2n+2, d: tam nhiễm: 2n+1
D. a: tam nhiễm 2n+1, b: tứ nhiễm 2n+2, c: tứ bội: 4n, d: tam bội: 3n
a, Tên gọi của 3 thể đột biến
+ Thể đột biến a có 3n NST: Thể tam bội
+ Thể đột biến b có (2n+1) NST: Thể bị bội (2n+1) hay thể tam nhiễm
+ Thể đột biến c có (2n-1) NST: Thể bị bội (2n-1) hay thể một nhiễm
- Đặc điểm của thể đột biến a:
+ Tế bào đa bội có số lượng NST tăng gấp bội, số lượng ADN cũng tăng tương ứng => Thể đa bội có quá trình tổng hợp các chất hữu cơ diễn ra mạnh mẽ hơn => kích thước tế bào của thể đa bội lớn, cơ quan sinh dưỡng, cơ quan sinh dưỡng to, sinh trưởng mạnh và chống chịu tốt.
+ Thể đa bội khá phổ biến ở thực vật
b, Cơ chế hình thành thể đột biến c:
+ Trong giảm phân, cặp NST số 1 nhân đôi nhưng ko phân li tạo thành 2 loại giao tử (n+1) và (n-1) NST
+ Khi thụ tinh, giao tử (n-1) kết hợp với giao tử (n) tạo thành hợp tử (2n-1) NST => Phát triển thành thể dị bội (2n-1)
Có bị nhầm đề không vậy bạn ?