K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 10 2017

a, Tên gọi của 3 thể đột biến

+ Thể đột biến a có 3n NST: Thể tam bội

+ Thể đột biến b có (2n+1) NST: Thể bị bội (2n+1) hay thể tam nhiễm

+ Thể đột biến c có (2n-1) NST: Thể bị bội (2n-1) hay thể một nhiễm

- Đặc điểm của thể đột biến a:

+ Tế bào đa bội có số lượng NST tăng gấp bội, số lượng ADN cũng tăng tương ứng => Thể đa bội có quá trình tổng hợp các chất hữu cơ diễn ra mạnh mẽ hơn => kích thước tế bào của thể đa bội lớn, cơ quan sinh dưỡng, cơ quan sinh dưỡng to, sinh trưởng mạnh và chống chịu tốt.

+ Thể đa bội khá phổ biến ở thực vật

b, Cơ chế hình thành thể đột biến c:

+ Trong giảm phân, cặp NST số 1 nhân đôi nhưng ko phân li tạo thành 2 loại giao tử (n+1) và (n-1) NST

+ Khi thụ tinh, giao tử (n-1) kết hợp với giao tử (n) tạo thành hợp tử (2n-1) NST => Phát triển thành thể dị bội (2n-1)

21 tháng 10 2018

Có bị nhầm đề không vậy bạn ?ngaingung

Câu 45.a Bộ NST của một loài sinh vật gồm 4 cặp NST (kí hiệu I, II, III, IV), khi khảo sát một quần thể của loài này, người ta phát hiện 4 thể đột biến (kí hiệu A, B, C, D). Phân tích bộ NST của 4 thể đột biến đó thu được kết quả như sau:Thể đột biến          Số lượng NST đếm được ở từng cặp                                   I          II           III               IV        A                        1         ...
Đọc tiếp

Câu 45.a Bộ NST của một loài sinh vật gồm 4 cặp NST (kí hiệu I, II, III, IV), khi khảo sát một quần thể của loài này, người ta phát hiện 4 thể đột biến (kí hiệu A, B, C, D). Phân tích bộ NST của 4 thể đột biến đó thu được kết quả như sau:

Thể đột biến          Số lượng NST đếm được ở từng cặp

                                   I          II           III               IV

        A                        1          2           2                2

        B                        2         1           1                 2

        C                        2         0           2                 2

        D                        3         3           3                 3

- Hãy xác định tên gọi của các thể đột biến trên?

b.Hãy xác định tên gọi của các thể đột biến trên?

Thể đột biến              Số lượng NST đếm được ở từng cặp

                                       I           II          III            IV

        A                             3          3           3             3

        B                             3          2           2             2

        C                            1          2           2             2

        D                            2          0           2             2

0
20 tháng 2 2017

ta có :

- số NST trong thể không nhiễm là 2n-2

-số NST trong thể tứ nhiễm là 2n+2

-số NST trong thể tứ nhiễm kép là 2n+2+2

=>(2n-2)+(2n+2)+(2n+2+2)= 124 NST

<=>6n+4=124

<=> n=120/6=20

vậy bộ NST lưỡng bội của loài 2n= 20*2=40

b/sự không phân li của 1 cặp NST trong giảm phân tạo các loại giao tử (n+1) và (n-1). các giao tử này kết hợp với giao tử bình thường hoặc kết hợp với nhau tạo thành các thể lệch bội trên

a) tế bào lưỡng bội của người có 2n=46 NST có 3 bệnh thuộc các thể đột biến khác nhau kí hiệu A,B,C phân tích tế bào mọc các thể đột biến này thu được:               Số NST đếm được trong cặp số 21   /     số NST đếm được trong cặp số 23​A :                         1                                                                         2B:                          2                                                             ...
Đọc tiếp

a) tế bào lưỡng bội của người có 2n=46 NST có 3 bệnh thuộc các thể đột biến khác nhau kí hiệu A,B,C phân tích tế bào mọc các thể đột biến này thu được:               Số NST đếm được trong cặp số 21   /     số NST đếm được trong cặp số 23​A :                         1                                                                         2B:                          2                                                                         1C:                          2                                                                         3b) tên của ba thể đột biến là gì ? số lượng NST của bệnh nhân A,B,C là bao nhiêu ?

0
11 tháng 12 2021

a) (2), (4)

b) (1), (3), (5), (6)

c) Trong Gp 1 cặp NST của bố hoặc mẹ không phân li tạo ra loại giao tử chứa n + 1 NST

Trog thụ tinh giao tử n + 1 kết hợp n tạo thể dị bội 2n + 1 = 17 NST

d)

Trong Gp tất cả cặp NST của bố hoặc mẹ không phân li tạo ra loại giao tử chứa 2n NST

Trog thụ tinh giao tử 2n kết hợp n tạo thể đa bội 3n = 24 NST

11 tháng 12 2021

a) 

Thể một nhiễm (thể một): Là tại một cặp nhiễm sắc thể tương đồng chỉ có 1 NST. Ví dụ, ở loài ong mật có 2n = 32. Trong tế bào xoma có 16 cặp NST tương đồng. Cá thể có một trong số 16 cặp đó mà tại đó chỉ có 1 NST (2n-1 = 31) là thể 1 nhiễm.

 

Đột biến thể 1 nhiễm ở người: biểu hiện hội chứng Turner (chỉ có 1 NST X)

 

Thể ba nhiễm (thể ba): Là tại một cặp nhiễm sắc thể tương đồng có tới 3 nhiễm sắc thể. Ví dụ có tới vài chục dạng đột biến 3 nhiễm ở loài cà độc dược (2n = 24) thành (2n+1) = 25.

 

Đột biến thể ba nhiễm ở người: biểu hiện hội chứng Down (3 NST 21), hội chứng Klinefelter (XXY), hội chứng 3X.

 

Thể khuyết nhiễm: Tại 1 cặp NST nào đó mất hẳn cả hai NST. Ví dụ ruồi giấm bị đột biến dạng này có 2n =6.Thể đa nhiễm: Tại 1 cặp NST tương đồng nào đó có nhiều hơn 3 NST.Thường hay gặp thể 4 nhiễm. Ví dụ ở loài người có dạng đột biến cặp NST giới tính XXXY.
6 tháng 12 2021

Cơ chế :

- Trong giảm phân, 1 cặp NST trong tế bào của bố hoặc mẹ không phân li, tạo 2 loại giao tử , một loại chứa cả 2 chiếc của cặp (n+1), một loại không chứa NST nào của cặp (n-1).

- Trong thụ tinh

+ Giao tử n + 1 kết hợp giao tử bình thường (n) tạo thể ba nhiễm 2n + 1

+ Giao tử n - 1 kết hợp giao tử bình thường (n) tạo thể một nhiễm 2n - 1

+ Giao tử n + 1 kết hợp giao tử n + 1 tạo thể bốn nhiễm 2n + 2

+ Giao tử n - 1 kết hợp giao tử n - 1 tạo thể khuyết nhiễm 2n - 2 

v.v.. (thể ba kép, thể một kép,..)

Nếu loài này xuất hiện đột biến thể dị bội thì khải năng tối đa tạo ra : n x (số dạng)

 

6 tháng 12 2021

Thể khuyết (2n – 2) :46

Thể khuyết kép ( 2n – 2 - 2 ):44

Thể 1 (2n – 1 ):47

Thể 1 kép  (2n – 1 – 1) :46

Thể 3( 2n + 1 ):49

Thể 3 kép  (2n + 1+ 1 ):50