Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trong tế bào tồn tại 2n NST đơn = 8 (A,A; B,B; d,d; f,f) và sắp xếp 2 hàng ở mặt phẳng xích đạo => Tế bào đang quan sát ở kì sau quá trình giảm phân 2.
Tế bào kì sau 2 có 2n = 8
I à sai. Vì kỳ cuối này sẽ tạo 2 tế bào, mỗi tế bào là Abdf (n = 4).
II à sai. 1 tế bào sinh dưỡng (2n =8) à Kỳ trung gian, kỳ đầu, kỳ giữa: đều 2nkép = 8kép = 8 à Cromatit = 8.2 = 16
III à đúng. 1 tế bào ban đầu (2n = 8: AaBBddff) à kỳ sau: trong tế bào là 4n NST đơn (AAaaBBBBddddffff).
IV à đúng.
Tổng số NST = 5.2n.2x = 5.8.23= 320
Vậy: A đúng
Trong tế bào tồn tại 2n NST đơn = 8 (A,A; B,B; d,d; f,f) và sắp xếp 2 hàng ở mặt phẳng xích đạo => Tế bào đang quan sát ở kì sau quá trình giảm phân 2.
Tế bào kì sau 2 có 2n = 8
I à sai. Vì kỳ cuối này sẽ tạo 2 tế bào, mỗi tế bào là Abdf (n = 4).
II à sai. 1 tế bào sinh dưỡng (2n =8)
à Kỳ trung gian, kỳ đầu, kỳ giữa: đều 2nkép = 8kép = 8 à Cromatit = 8.2 = 16
III à đúng. 1 tế bào ban đầu (2n = 8: AaBBddff)
IV à kỳ sau: trong tế bào là 4n NST đơn (AAaaBBBBddddfffĩ).
IV à đúng.
∑ NST = 5 . 2 n . 2 x = 5 . 2 n . 2 3 = 320.
Vậy: A đúng
Trong tế bào tồn tại 2n NST đơn = 8 (A,A; B,B; d,d; f,f) và sắp xếp 2 hàng ở mặt phẳng xích đạo => Tế bào đang quan sát ở kì sau quá trình giảm phân 2.
Tế bào kì sau 2 có 2n = 8
I à sai. Vì kỳ cuối này sẽ tạo 2 tế bào, mỗi tế bào là Abdf (n = 4).
II à sai. 1 tế bào sinh dưỡng (2n =8)
à Kỳ trung gian, kỳ đầu, kỳ giữa: đều 2nkép = 8kép = 8 à Cromatit = 8.2 = 16
III à đúng. 1 tế bào ban đầu (2n = 8: AaBBddff)
IV à kỳ sau: trong tế bào là 4n NST đơn (AAaaBBBBddddfffĩ).
IV à đúng.
∑ N S T = 5 . 2 n . 2 x = 5 . 8 . 2 3 = 320
Vậy: A đúng
Trong tế bào tồn tại 2n NST đơn = 6 (A,A; B,B; D,D) và sắp xếp 2 hàng ở mặt phẳng xích đạo => Tế bào đang quan sát ở kì sau quá trình giảm phân 2. (kì sau nguyên phân là 4n NST đơn)
Tế bào kì sau 2 có 2n = 6
I à đúng. Loài 2n = 6 à có thể kí hiệu tế bào sau: AABbDd, AaBbDd, aaBbDd,...
II à đúng. Kỳ giữa nguyên phân có NST trong 1 tế bào là AAaaBBbbDDDD, ...<=> 2nkép = 4n (4 alen ở mỗi gen, nhưng phải ít nhất tồn tại từng cặp 2 hoặc 4 alen không nhau)
III à đúng. Kỳ cuối nguyên phân, mỗi tế bào là 2n. Nên có thể là: AABbDd, AaBbDd, aaBbDd,...
IV à đúng. Kì sau tế bào là 4n = 2n + 2n (2 nhóm, mỗi nhóm 2n) = AAAABBBBDDdd.
Vậy: D đúng
Tế bào đang quan sát tồn tại 2n NST kép = 6 (AA, aa; BB, bb; DD, dd) và sắp xếp 1 hàng NST kép ở mặt phẳng xích đạo => Tế bào đang quan sát ở kì giữa quá trình nguyên phân, (kì sau nguyên phân là 4n NST đơn chứ không phải là 2n đơn)
Tế bào ở kì giữa giảm phân 1 có 2nkép = 6 à 2n = 6
I à sai. Vì kì giữa nguyên phân là 2nkép = 6 (AA aa BB bb DD dd) à 2n = 6 (Aa Bb Dd) hoặc (AA Bb Dd),...
II à đúng Ở kì giữa của giảm phân 1 có thể được kí hiệu là AAaaBBbbDDdd (= 2nnst kép và sắp 2 hàng ở mặt phẳng xích đạo, chính là đặc điểm của kỳ giữa giảm phân 2)
III à sai. Ở kì sau nguyên phân được kí hiệu là AAaaBBbbDDDD (= 4nnst đơn và sắp 2 nhóm trong 1 tế bào, chính là đặc điểm của kỳ sau nguyên phân)
IV à sai. Tế bào đó bước sang kì cuối tạo ra tế bào con có bộ NST là (2n) và kí hiệu là AaBbDd.
Vậy: A đúng
Chọn D.
Trong tế bào tồn tại 2n NST kép (BB, BB; ee, EE; ff, ff) và sắp xếp 2 hàng ở mặt phẳng xích đạo ->tế đạo đang quan sát ở kì giữa quá trình giảm phân 1.
I->đúng.
Cách 1: đếm được 12 cromatit.
Cách 2: Tế bào kì giữa 1 có 2nkép = 6 =>số cromatit = 2xNSTkép = 2n.2 = 12.
II->đúng.
III->đúng. Tế bào kì giữa 1 có 2nkép = 6 NST kép ->2n = 6.
IV->đúng. Khi tế bào sinh dục (2n = 6)->kết thúc giảm phân tạo ra 4 tế bào đơn bội, mỗi tế bào có bộ NST đơn bội (n =3).
Chọn B.
Tế bào đang quan sát tồn tại 4n NST = 12 (/AB/AB/ab/ab; /C/C/C/C; /Hf, /Hf, /Hf, /Hf) vafd sắp xếp 2 hàng NST đơn ở mặt phẳng xích đạo => Tế bào đang quan sát ở kì sau quá trình nguyên phân. (kì sau nguyên phân là 4n NST đơn chứ không phải là 2n đơn)
Tế bào ở kì sau của nguyên phân -> có 4 n = 12 -> 2n = 6
I đúng. 2n = 6
II sai. Kỳ giữa giảm phân 1 là (AB//AB ab//ab C//C C//C Hf//Hf Hf//Hf)
III sai. Kì giữa giảm phân 1, trong 1 tế bào có 2nnst kép = 6 -> Số cromatit = 4n = 12.
IV đúng. Vì một nhóm (a) tế bào sinh dục đực (2n) nguyên nhân 3 lần -> a.23 tế bào, tất cả qua giảm phân -> tạo a.23.4 giao tử biết Hthụ tinh giao tử= 25%
->Số hợp tử tạo thành = a.23.4.25% = 80 => a=10
Trong tế bào tồn tại n NST kép = 3 (AA; BB; dd) và sắp xếp 1 hàng ở mặt phẳng xích đạo => Tế bào đang quan sát ở kì giữa quá trình giảm phân 2.
Tế bào kì giữa 2 có nkép = 3 à n = 3 => 2n = 6.
I à đúng. 2n = 6.
II à sai. Vì tế bào này đang ở kỳ giữa giảm phân 2.
III à sai. Vì kết thúc quá trình giảm phân sẽ tạo giao tử (n).
IV à đúng.
NSTCC = Số NST cung cấp nguyên phân + số NST cung cấp giảm phân
= 3.2n.(2x-1) + 3.2x.2n = 558.
Vậy: B đúng.
Trong tế bào tồn tại n NST kép = 4 (AA,BB,ee,ff) và sắp xếp 1 hàng ở mặt phẳng xích đạo-> Tế bào đang quan sát ở kì giữa quá trình giảm phân 2.
Tế bào kì giữa 2 có nkép = 4 -> n = 4 ->2n = 8.
I sai. 2n = 8.
II sai. Vì tế bào này đang ở kì giữa giảm phân 2.
III sai. Tế bào này có 8 cromatit.
IV đúng.
NSTcc = Số NST cung cấp nguyên phân + Số NST cung cấp giảm phân
= 10.2n.(2x – 1) + 10.2x.2n = 10.8.(23 – 1) + 10.23.8
Vậy A đúng.
Trong tế bào tồn tại 2n NST đơn = 8 (A,A; B,B; d,d; f,f) và sắp xếp 2 hàng ở mặt phẳng xích đạo => Tế bào đang quan sát ở kì sau quá trình giảm phân 2.
Tế bào kì sau 2 có 2n = 8
I à sai. Vì kỳ cuối này sẽ tạo 2 tế bào, mỗi tế bào là Abdf (n = 4).
II à sai. 1 tế bào sinh dưỡng (2n =8) à Kỳ trung gian, kỳ đầu, kỳ giữa: đều 2nkép = 8kép = 8 à Cromatit = 8.2 = 16
III à đúng. 1 tế bào ban đầu (2n = 8: AaBBddff) à kỳ sau: trong tế bào là 4n NST đơn (AAaaBBBBddddffff).
IV à đúng.
2NST = 5.2n.2x =5.8.23 = 320.
Vậy: A đúng