Dựa vào kiến thức đã học ở bài 26-Khoa học Tự nhiên 6 và bài 14-KHTN 7, thảo luận trong nhóm, mô tả về tác động của nhiệt độ và ánh sáng tới sinh vật, lấy ví dụ minh họa.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Nhóm động vật ưa ánh sáng : chịu được giới hạn rộng về độ dài sóng, cường độ và thời gian chiếu sáng; hoạt động ban ngày.
Ví dụ : CON NGƯỜI
- Nhóm động vật ưa tối : Chỉ có thể chịu đc giới hạn hẹp về độ dài sóng, hoạt động về ban đêm, sống trong han, trong đất hay ở dưới biển.
Ví dụ : DƠI, CÚ MÈO
- Một số động vật không xương sống : Cơ quan thị giác không biết được hình ảnh của sự vật, chỉ phân biệt đc sự dao động của ánh sán và ranh giới giữa ánh sáng và bóng tối
Ví dụ : GIUN, THỦY TỨC, SÂU
- Sâu bọ và động vật có xương sống : Cơ quan thị giác hoàn thiện, nhận biết đc hình dạng, kích thước mà, màu sắc và khoảng cách của vật thể
Ví dụ : MÈO, CHÓ
- Chim di cư tránh mùa đông : Bay qua hàng nghìn Kilômét, nhờ định hướng theo ánh sáng mặt trời và tia sáng từ các vì sao
Ví dụ ; ÉN, ĐẠI BÀNG, QUẠ,...
Tại sao nói to trong 1 căn phòng kín, thoáng thì tiếng của ta lại vang dài rất khó nghe?
Bạn nào biết trả lời giúp nha!!!!
+bụng đom đóm phát sáng cả ngày và đêm nhưng vì ban ngày ánh sáng mặt trời mạnh còn ánh sáng của đom đóm thì yếu nên ko nhìn thấy, còn ban đêm thì trời rất tối, gần như ko có ánh sáng nên ta thấy đc. Ánh sáng của đom đóm nhằm thu hút con mồi, như ánh sáng của đèn thì thu hút một số loài côn trùng ý.
Đa dạng sinh học là sự phong phú về nguồn gen, về giống, loài sinh vật và hệ sinh thái trong tự nhiên. Đa dạng sinh học được xem xét theo 3 mức độ: Đa dạng sinh học ở cấp loài bao gồm toàn bộ các sinh vật sống trên trái đất, từ vi khuẩn đến các loài thực, động vật và các loài nấm.
Tham khảo!
Ví dụ về sinh vật ở các khu sinh học:
- Khu sinh học đồng rêu hàn đới: rêu, địa y, gấu trắng bắc cực, chim cánh cụt, tuần lộc, hươu, côn trùng,…
- Khu sinh học rừng lá kim phương bắc: tùng, bách, thông, thỏ tuyết, linh miêu, chó sói, gấu,…
- Khu sinh học rừng ôn đới: phong, sến đỏ, sồi, sóc, chim gõ kiến, hươu, lợn lòi, cáo, gấu.
- Khu sinh học đồng cỏ ôn đới: cỏ thấp, ngựa, sóc, sói,…
- Khu sinh học rừng mưa nhiệt đới: dương xỉ, nấm, các loại cây gỗ, cây hòa thảo, khỉ, rùa, rắn, báo đốm, dơi, hổ, côn trùng,…
- Khu sinh học sa mạc và hoang mạc: xương rồng, cỏ lạc đà, ngải, lạc đà, thằn lằn, rắn, sâu bọ cánh cứng,…
- Khu sinh học nước ngọt: Cây sen, rong đuôi chó, bèo tây, cỏ thìa, thủy cúc, cá mè, cá chép, tôm sông, con trai, ốc bươu vàng,…
- Khu sinh học biển: Cỏ biển, tảo biển, rong nho, san hô, bạch tuộc, mực, ốc hương, tôm hùm, cá chỉ vàng, cá thu, cá heo, cá voi, hải cẩu,…