K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
4 tháng 11 2017

Bài 30:

a) Điều kiện \\(x>1; x-1\\neq 1\\)

\\((x-4)^2\\log_4(x-1)-2\\log_4(x-1)^2=(x-4)^2\\log_{x-1}4-2\\log_{x-1}16\\)

\\(\\Leftrightarrow (x-4)^2\\log_4(x-1)-4\\log_4(x-1)=(x-4)^2\\log_{x-1}4-4\\log_{x-1}4\\)

\\(\\Leftrightarrow \\log_4(x-1)[(x-4)^2-4]=\\log_{x-1}4[(x-4)^2-4]\\)

\\(\\Leftrightarrow (x-6)(x-2)[\\log_4(x-1)-\\log_{x-1}4]=0\\)

\\(\\Leftrightarrow \\)\\(\\left[{}\\begin{matrix}x=6\\\\x=2\\\\\\log_{x-1}4=\\log_4\\left(x-1\\right)\\left(\\cdot\\right)\\end{matrix}\\right.\\) (loại th x=2 vì \\(x-1\\neq 1\\) )

Xét \\((*)\\)

Ta có: \\(\\log_4(x-1)=\\log_{x-1}4\\Rightarrow [\\log_4(x-1)]^2=\\log_4(x-1).\\log_{x-1}4=\\log_44=1\\)

\\(\\Rightarrow \\log_4(x-1)=\\pm 1\\Rightarrow x-1=4^{\\pm 1}\\Rightarrow x=5; x=\\frac{5}{4}\\)

Vậy \\(x\\in \\left\\{\\frac{5}{4};5;6\\right\\}\\)

b) Điều kiện: \\(x>2; x-2\\neq 1\\)

\\(2\\log_3(x-2)^2+(x-5)^2\\log_{x-2}3=2\\log_{x-2}9+(x-5)^2\\log_3(x-2)\\)

\\(\\Leftrightarrow 4\\log_3(x-2)+(x-5)^2\\log_{x-2}3=4\\log_{x-2}3+(x-5)^2\\log_3(x-2)\\)

\\(\\Leftrightarrow 4[\\log_3(x-2)-\\log_{x-2}3]-(x-5)^2[\\log_3(x-2)-\\log_{x-2}3]=0\\)

\\(\\Leftrightarrow [\\log_3(x-2)-\\log_{x-2}3](7-x)(x-3)=0\\)

\\(\\Rightarrow\\left[{}\\begin{matrix}x=7\\\\x=3\\\\\\log_3\\left(x-2\\right)=\\log_{x-2}3\\left(1\\right)\\end{matrix}\\right.\\) (loại x=3 vì \\(x-2\\neq 1\\))

Xét \\((1)\\Rightarrow [\\log_3(x-2)]^2=\\log_3(x-2).\\log_{x-2}3=\\log_33=1\\)

\\(\\Leftrightarrow \\log_3(x-2)=\\pm 1\\Rightarrow x-2=3^{\\pm 1}\\Leftrightarrow x=5; x=\\frac{7}{3}\\) 

Vậy \\(x\\in \\left\\{\\frac{7}{3};5;7\\right\\}\\)

 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
4 tháng 11 2017

Bài 31:

a) ĐK:.......

\\(log_2^2x+x\\log_7(x+3)=\\log_2x\\left(\\frac{x}{2}+2\\log_7(x+3)\\right)\\)

\\(\\Leftrightarrow \\log_2x[\\log_2x-\\frac{x}{2}]+\\log_7(x+3)(x-2\\log_2x)=0\\)

\\(\\Leftrightarrow (2\\log_2x-x)\\left(\\frac{\\log_2x}{2}-\\log_7(x+3)\\right)=0\\)

TH1: \\(2\\log_2x-x=0\\Leftrightarrow \\log_2x=\\frac{x}{2}\\)

Pt này thực chất phải sử dụng hàm trong toán cao cấp (không học ở thpt ) để giải, còn nghiệm thông thường là \\(x=2;4\\)

TH2: \\(\\log_2x=2\\log_7(x+3)\\)

Đặt \\(\\log_2x=2\\log_7(x+3)=2t\\Rightarrow x=4^t; x+3=7^{t}\\)

\\(\\Rightarrow 7^t-4^t=3\\Leftrightarrow 7^t=4^t+3\\)

Nếu \\(t>1\\Rightarrow 7^t< 4^t+3^t\\Leftrightarrow 1< (\\frac{4}{7})^t+(\\frac{3}{7})^t\\)

Vì \\(\\frac{4}{7};\\frac{3}{7}<1; t>1 \\Rightarrow (\\frac{4}{7})^t< \\frac{4}{7}; (\\frac{3}{7})^t< \\frac{3}{7}\\Rightarrow (\\frac{4}{7})^t+(\\frac{3}{7})^t<1 \\) (vô lý)

Tương tự với \\(t<1\\Rightarrow t=1\\Rightarrow x=4\\)

Vậy \\(x\\in \\left\\{2;4\\right\\}\\)

b) 

Đặt \\(\\log_2x=a\\Rightarrow x^2-x(9-a)+8+6a-2a^2=0\\)

\\(\\Leftrightarrow x^2+x(a-9)+(8+6a-2a^2)=0\\)

Xét delta của pt bậc 2 ẩn x ta thấy \\(\\Delta=(3a-7)^2\\Rightarrow \\) \\(\\left[{}\\begin{matrix}x=2a-8\\left(1\\right)\\\\x=-\\left(a+1\\right)\\left(2\\right)\\end{matrix}\\right.\\)

TH (1): \\(\\Leftrightarrow 2^a=2a-8\\) (từ đây suy ra \\(a>4\\) )

\\(\\Leftrightarrow 2^a-2a=-8\\)

Ta thấy \\((2^a-2a)\'=\\ln 2.2^a-2>\\ln 2.2^4-2>0\\) nên là hàm đồng biến với mọi \\(a>4\\)

\\(\\Rightarrow 2^a-2a> 2^4-2.4>-8\\), do đó pt vô nghiệm

TH (2): \\(x=-(a+1)\\Leftrightarrow 2^a+a=-1\\)

Ta thấy \\((2^a+a)\'=\\ln 2.2^a+1>0\\), do đó hàm đồng biến

-1 là hàm hằng

Do đó pt chỉ có duy nhất một nghiệm \\(a\\approx -1,38\\Rightarrow x=0,38\\)

 

 

 

 

 

 

 

 

a: =7/8:(2/9-18+1/36)-5/12

=-7/142-5/12=-397/852

b: =3/7(4/9+5/9:6/12)=2/3

c: =5^8(16/31-47/31)+1/3=-5^8+1/3

d: =7/2(3/8+5/8:4/15)=609/64

14 tháng 6 2023

Cho nên kết quả cau c đi

1 tháng 4 2016

= ( 1 + 9  ) + ( 2 + 8 ) + ( 3 + 7 ) + ( 4 + 6 ) + 5

= 10 + 10 + 10 + 10 + 5

= 10 * 4 + 5

= 40 + 5 

= 45

16 tháng 4 2022

Giải chi tiết cho mình nha

2/5 + 11/15 = 17/15
7/8 - 7/9 = 7/72
11/13 x 26/31 = 22/31
16/24 : 4 = 1/6
30 : 6/5 = 25
9/16 : 4 = 9/64
1/2 : 1/3 x 8/15 = 3/2 x 8/15 = 4/5

4 tháng 10 2018

1 + 2-3-4+5+6-7-8+9+...+28-29-30+31 + 32

= 1 + (2-3-4+5) + (6-7-8+9) + ...+(28-29-30+31) + 32

= 1 + 0+0+...+0+32

= 1+32

=33

4 tháng 10 2018

1+2-3-4+5+6-7-8+9+...+28-29-30+31+32?

 ( 1 + 2 - 3 - 4 ) + ( 5 + 6 - 7 - 8 ) + ...... + ( 29 + 30 - 31 - 32 )

=         0             +         0            + ....+           0

= 0

1 tháng 11 2021

 = 0 nha em

2 tháng 11 2021

bằng 0

9 tháng 6 2021

wow! mù mắt. Ido tính toán có khác!

9 tháng 6 2021

C2:(32+1)x32:2=528

bạn tính thử xem đúng đấy.

15 tháng 3 2019

1,8 nha bn

15 tháng 3 2019

nhầm câu hỏi

9 tháng 2 2017

bạn k cho mik rồi mik mới trả lời

22 tháng 3 2024

Câu 11:

(\(\dfrac{11}{4}\)\(\dfrac{-5}{9}\) - \(\dfrac{4}{9}\).\(\dfrac{11}{4}\)).\(\dfrac{8}{33}\)

\(\dfrac{11}{4}\).(\(\dfrac{-5}{9}\)  - \(\dfrac{4}{9}\)). \(\dfrac{8}{33}\)

\(\dfrac{11}{4}\).(-1).\(\dfrac{8}{33}\)

= - \(\dfrac{2}{3}\)