Giải các phương trình sau
\(\sqrt{x^2+6x+9}=\left|2x-1\right|\)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
|x-9|=2x+5
Xét 3 TH
TH1: x>9 => x-9=2x+5 =>-9-5=x =>x=-14 (L)
TH2: x<9 => 9-x=2x+5 => 9-5=3x =>x=4/3(t/m)
TH3: x=9 =>0=23(L)
Vậy x= 4/3
Ta có:\(\dfrac{1-2x}{4}-2\le\dfrac{1-5x}{8}+x\\ \)
\(\dfrac{2-4x-16}{8}\le\dfrac{1-5x+8x}{8}\)
\(-4x-14\le1+3x\\ \Leftrightarrow7x+15\ge0\\ \Leftrightarrow x\ge-\dfrac{15}{7}\)
a.(2x-1)(x-1)(x-3)(2x+3) +9=0
(2x2-3x+1)(2x2-3x-9) +9= 0
dat a=2x2-3x-4 ta co
(a+5)(a-5) +9=0
a2-16=0
a=4 hoac a=-4
=>+,2x2-3x-4=4=>2x2-3x=0=>......
....+,2x2-3x-4=-4+=>.......
ĐKXĐ: \(0\le x\le\frac{3}{2}\)
ĐẶT: \(\hept{\begin{cases}\sqrt{x}=a\\\sqrt{3-2x}=b\end{cases}\Rightarrow}a;b\ge0\)
=> \(\hept{\begin{cases}x=a^2\\3-2x=b^2\end{cases}}\)
=> \(2a^2+b^2=3\)
KHI ĐÓ PT BAN ĐẦU SẼ ĐƯỢC: \(9+3ab=7a+5b\)
<=> \(6+3+3ab=7a+5b\) (*)
THAY \(2a^2+b^2=3\)vào PT (*) TA SẼ ĐƯỢC:
=> \(2a^2+b^2+3ab+6=2\left(2a+b\right)+3\left(a+b\right)\)
<=> \(\left(a+b\right)\left(2a+b\right)+6=2\left(2a+b\right)+3\left(a+b\right)\)
<=> \(\left(a+b-2\right)\left(2a+b-3\right)=0\)
<=> \(\orbr{\begin{cases}a+b=2\\2a+b=3\end{cases}}\)
TH1: \(a+b=2\Rightarrow\sqrt{x}+\sqrt{3-2x}=2\)
=> \(x+3-2x+2\sqrt{x\left(3-2x\right)}=4\)
<=> \(2\sqrt{3x-2x^2}=x+1\)
<=> \(4\left(3x-2x^2\right)=x^2+2x+1\)
<=> \(12x-8x^2=x^2+2x+1\)
<=> \(9x^2-10x+1=0\)
<=> \(\left(x-1\right)\left(9x-1\right)=0\)
<=> \(\orbr{\begin{cases}x=1\\x=\frac{1}{9}\end{cases}}\)
=> TA THẤY CÁC GIÁ TRỊ x đều TMĐK.
BẠN TỰ XÉT NỐT TRƯỜNG HỢP 2: \(2a+b=3\Rightarrow2\sqrt{x}+\sqrt{3-2x}=3\) nha
=>|x-1|+|x-3|=1
TH1: x<1
Pt sẽ la 1-x+3-x=1
=>4-2x=1
=>x=3/2(loại)
TH2: 1<=x<3
Pt sẽ là x-1+3-x=1
=>2=1(loại)
TH3: x>=3
Pt sẽ là x-1+x-3=1
=>2x-4=1
=>2x=5
=>x=5/2(loại)
\(a,Đk:1\le x\le4\)
Đặt \(y=\sqrt{4-x}+\sqrt{2x-2}\)Ta có: \(y^2=4-x+2x-2+2\sqrt{\left(4-x\right)\left(2x-2\right)}\)
\(\Leftrightarrow x+2+2\sqrt{\left(4-x\right)\left(2x-2\right)}=y^2\Leftrightarrow x+2\sqrt{\left(4-x\right)\left(2x-2\right)}=y^2-2\)
Phương trình trở thành: \(5+y^2-2=4y\)
\(\Leftrightarrow y^2-4y+3=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}y=1\\y=3\end{cases}}\) ( Vì \(a+b+c=0\))
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}1-\sqrt{4-x}\ge0\\2x-2=\left(1-\sqrt{4-x}\right)^2\end{cases}}\) \(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\sqrt{4-x}\le1\\2x-2=1-2\sqrt{4-x}+4-x\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}0\le4-x\le1\\2\sqrt{4-x}=7-3x\end{cases}}\) \(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}3\le x\le4;7-3x\ge0\\4\left(4-x\right)=\left(7-3x\right)^2\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x\in\varnothing\\4\left(4-x\right)=\left(7-3x\right)^2\end{cases}}\) \(\Leftrightarrow x\in\varnothing\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}3-\sqrt{4-x}\ge0\\2x-2=\left(3-\sqrt{4-x}\right)^2\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\sqrt{4-x}\le3\\2x-2=9-6\sqrt{4-x}+4-x\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\sqrt{4-x}\le3\\2\sqrt{4-x}=5-x\end{cases}}\) \(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}0\le4-x\le9;5-x\ge0\\4\left(4-x\right)=\left(5-x\right)^2\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}-5\le x\le4\\x^2-6x+9=0\end{cases}}\) \(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}-5\le x\le4\\\left(x-3\right)^2=0\end{cases}}\Leftrightarrow x=3\)
Vậy pt có nghiệm duy nhất là \(x=3\)
(Làm xong hoa mắt :((
\(a,\sqrt{5x^2+10x+1}=7-\left(x^2+2x\right)\)
Đặt: \(\sqrt{5x^2+10x+1}=t\ge0\) ta được:
\(t=7-\frac{t^2-1}{5}\)
\(\Rightarrow t^2+5t-36=0\)
\(\Rightarrow t=4\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x_1=-3\\x_2=1\end{cases}}\)
Vậy .................
\(\sqrt{x^2+6x+9}=\left|2x-1\right|\Leftrightarrow\sqrt{\left(x+3\right)^2}=\left|2x-1\right|\)
\(\Leftrightarrow\left|x+3\right|=\left|2x-1\right|\Leftrightarrow\left(\left|x+3\right|\right)^2=\left(\left|2x-1\right|\right)^2\)
\(\Leftrightarrow\left(x+3\right)^2=\left(2x-1\right)^2\Leftrightarrow x^2+6x+9=4x^2-4x+1\)
\(\Leftrightarrow x^2+6x+9-4x^2+4x-1=0\Leftrightarrow-3x^2+10x+8=0\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=4\\x=-\dfrac{2}{3}\end{matrix}\right.\)
thử lại ta thấy cả 2 nghiệm đều thỏa mãn phương trình đầu
vậy \(4;-\dfrac{2}{3}\) đều là nghiệm của phương trình đầu
vậy \(x=4;x=-\dfrac{2}{3}\)