K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 10 2017

Trong tủ lạnh, nhiệt độ thấp => cường độ hô hấp giảm => giữ được lượng đường trong quả.

Ngoài tủ lạnh, nhiệt độ cao hơn => cường độ hô hấp tăng => làm tăng mức phân giải đường trong quả => lượng đường giảm => kém ngọt hơn

4 tháng 5 2021

Rau hay củ khi đã thu hoạch rồi chúng vẫn còn hô hấp, nếu không bao gói thì rau sẽ nhanh mất nước và dẫn đến héo úa, còn nếu bịt kín lại rồi thì không còn hô hấp được nữa nên rau sẽ bị thối rửa ngay lập tức. Tóm lại là nên bịt nhưng đừng có bịt kín mít, chừa một ít lỗ hở ở bao bì để không khí lưu thông (tối ưu là khoảng 1% diện tích bề mặt bao bì) thì sẽ bảo quản rau được lâu. Rau mua về cũng ko cần phải rửa sạch, rửa càng sạch thì càng mau hư. 

4 tháng 5 2021

Rau hay củ khi đã thu hoạch rồi chúng vẫn còn hô hấp, nếu không bao gói thì rau sẽ nhanh mất nước và dẫn đến héo úa, còn nếu bịt kín lại rồi thì không còn hô hấp được nữa nên rau sẽ bị thối rửa ngay lập tức. Tóm lại là nên bịt nhưng đừng có bịt kín mít, chừa một ít lỗ hở ở bao bì để không khí lưu thông (tối ưu là khoảng 1% diện tích bề mặt bao bì) thì sẽ bảo quản rau được lâu. Rau mua về cũng ko cần phải rửa sạch, rửa càng sạch thì càng mau hư. 

20 tháng 9 2023

- Rau, quả cất giữ trong tủ lạnh lại lâu hỏng hơn so với rau, quả để ngoài không khí vì: Nhiệt độ ở trong tủ lạnh thấp hơn so với nhiệt độ bên ngoài → giảm quá trình hô hấp tế bào của rau, quả → giảm sự phân giải các hợp chất hữu cơ → rau, quả lâu hỏng hơn.

- Muốn cất giữ các loại hạt được lâu lại phải phơi khô mà không để ẩm vì:

+ Ở nhiệt độ thường, khi có độ ẩm (hơi nước) cao thì sẽ thúc đẩy quá trình hô hấp tế bào diễn ra mạnh gây giảm sút về khối lượng và chất lượng các loại hạt.

+ Để bảo quản ta cần đưa cường độ hô hấp của nông sản xuống mức tối thiểu bằng cách điều chỉnh các yếu tố của môi trường (độ ẩm,…)

4 tháng 3 2022

Đáp án D.

4 tháng 3 2022

đáp án d

11 tháng 6 2019

a – 3      b – 4      c – 2      d – 1

4 tháng 5 2016

Theo mình, bên trong phòng luôn có hơi nước, khi đem lon nước ngọt từ tủ lạnh vào trong phòng sẽ xảy ra sự ngưng tụ, tạo thành các giọt nước li ti bám trên thành lon. Trong điều kiện phòng ấm, sau khi hơi nước ngưng tụ sẽ lại bốc hơi vì nhiệt, nên xảy ra hiện tượng này.

4 tháng 5 2016

Khi điều kiện áp suất không đổi, thì giá trị của độ ẩm tương đối của không khí không đổi tỷ lệ thuận với nhiệt độ. Và khi nhiệt độ đạt điểm tới hạn thì ta có độ ẩm tương đối của không khí đạt mức 100%. Điểm này gọi là ĐIỂM SƯƠNG, nghĩa là hơi nước ngưng thành nước. 
Chai nước lạnh mang từ tủ mát ra đã đưa nhiệt độ của không khí áp thành chai đến ĐIỂM SƯƠNG, và hơi nước trong không khí tại đó đã "hóa lỏng" thành nước đọng lên thành chai.

18 tháng 5 2019

Giải sách bài tập Vật Lí 11 | Giải sbt Vật Lí 11

Ta phải có: i > i g h

sini > n 2 / n 1  → cosr >  n 2 / n 1

Nhưng:

Giải sách bài tập Vật Lí 11 | Giải sbt Vật Lí 11

Do đó

Giải sách bài tập Vật Lí 11 | Giải sbt Vật Lí 11

=> 2 α  < 60 °

17 tháng 2 2019

Đầu tiên, khi nước ngọt bị đông đá, khối lượng của nó sẽ tăng lên, khiến chiếc lon bị biến dạng và cuối cùng là phát nổ. Thứ 2, ở nhiệt độ dưới 0 độ C, các loại nước có gas có thể vẫn có một phần ở dạng lỏng do nhiệt độ đóng băng đã bị giảm xuống. Khi bạn mở lon nước ra, quá trình giải phóng lượng carbon dioxide hòa tan trong nước sẽ bắt đầu. Do một phần nước vẫn ở dạng lỏng nên áp lực nước thoát ra ngoài sẽ rất mạnh cộng thêm khối lượng đã bị gia tăng từ trước nên quá trình này sẽ xảy ra rất mạnh mẽ và thường gây ra những tai nạn đáng tiếc.