Hai câu thơ trích trong bài thơ Mùa xuân chín của nhà thơ Hàn Mặc Tử đã
miêu tả rất hay về mùa xuân. Với sự cảm nhận tinh tế và cách lựa chọn từ ngữ độc
đáo, nhà thơ đã vẽ ra trớc mắt ta một bức tranh xuân với các hình ảnh không gian
rộng tràn ngập sắc vàng: Nắng, khói mơ, mái tranh. Từ láy lấm tấm là từ láy tợng
hình, dùng để mtả những sự vật nhỏ, hình chấm, rải rác trên bề mặt. Câu thơ T1 đã
tái hiện vẻ đẹp của những giọt nắng rải qua vòm lá, in trên mái nhà tranh. Mùa
xuân không chỉ có vẻ đẹp dịu dàng, êm ả của các h/a thiên nhiên đầy gợi cảm mà
còn có cả âm thanh. Sột soạt là âm thanh của những sự vật nhỏ, khô va chạm vào
nhau phát ra tiếng động. Từ láy này gợi tả tiếng động nhỏ liên tục thu hút sự chú ý
và tò mò. Cùng với hình ảnh nhân hoá trêu tà áo biếc, câu thơ đã mang đến sự
cảm nhận về sự chuyển động sức sống của mùa xuân. Đoạn thơ đã gợi vẻ đẹp giản
dị của một buổi mai ấm áp, bình yên của mùa xuân nơi làng quê VN.
Mỗi dòng thơ đều phảng phất hơi xuân, đều thấm đượm cái đẹp của tâm hồn thi sĩ. Mùa xuân bắt đầu từ cái nắng mới lạ thường:
"Trong làn nắng ửng khói mơ tan
Đôi mái nhà tranh lấm tấm vàng
Sột soạt gió trêu tà áo biếc
Trên giàn thiên lí bóng xuân sang".
Đúng là nắng xuân, chẳng phải tia nắng, hạt nắng, chẳng phải giọt nắng mà là "làn nắng". Chữ "làn" như gợi một hơi thở nhẹ nhàng, nắng như mỏng tang, mềm mại trải đều trong thơ và trong không gian. Làn nắng lại "ửng" lên trong "khói mơ tan". Cảnh sắc nhẹ nhàng, đẹp dân dã mà huyền diệu. Sương khói quyện với nắng; cái "ửng" của nắng được tôn lên trong làn khói mơ màng đang "tan" ấy. Ngòi bút thi sĩ vẫn hướng đến một nét thơ truyền thống, cổ điển, cảnh như có hồn, như có tình chan chứa. Trân trọng đón lấy cái nắng mới tinh khiết ấy là "Đôi mái nhà tranh lấm tấm vàng'!. Sự hô ứng trong vần thơ tạo ra một cảm xúc ấm áp, cảnh vật cân xứng hài hòa, đầy thơ mộng. Vài nét chấm phá đơn sơ mà tinh tế gợi cảm, dung dị mà đáng yêu. Chỉ có "đôi mái nhà tranh" hiện lên trong "làn nắng ửng" nhưng vẫn gợi lên một sức sống đang lay động, dân dã bình yên rất thân thuộc với mọi người. Nắng như đang rắc lên "đôi mái nhà tranh" chút sắc xuân và hương xuân
Sột soạt gió trêu tà áo biếc". Cái âm thanh của gió "trêu" tà áo và cái gam màu "biếc" của, lá ây là cái tình xuân. Một chữ "trêu" đáng yêu quá, thân thương quá, có gì như mang hương sắc đồng quê từ những câu ca dao, hát ghẹo tình tứ thuở nào cứ ngân nga mãi trong lòng ta... Gió cũng chọn áo mà "trêu", phải chọn áo biếc mới thật thơ, thật đẹp. Mùa xuân là như thế, "chín" là như thế!
Từ cụ thể, từ làn nắng, từ mái nhà tranh, từ gió rồi mới khái quát: "Trên giàn thiên lý. Bóng xuân sang". Câu thơ có một sự ngưng đọng, ngập ngừng cảm xúc nhẹ nhàng, bâng khuâng, vấn vương đón “bóng xuân sang", cảm xúc ngưng tụ như nín thở ấy ẩn mình vào dấu chấm giữa dòng thơ. Mạch thơ ngập ngừng như mạch cảm xúc. Bên giàn thiên lí, mùa xuân đã sang. Mùa xuân nhẹ nhàng bước... như có thể cầm được, có thể ngắm được ngay trước mắt mỗi chúng ta.
Hàn Mặc Tử tên thật là Nguyễn Trọng Trí. đã xuất bản tập thơ “Gái quê” (1936) và tập “Thơ Hàn Mặc Tử” (1942). Cuộc đời Hàn Mặc Tử mãnh liệt một khát vọng sống, khát vọng yêu và khát vọng thi ca. Bài thơ “Mùa xuân chín” của Hàn Mặc Tử đã trải quan gần ba phần tư thế kỷ và càng ngày càng khẳng định là một trong số những bài thơ xuân đặc sắc của Việt Nam, thực sự chiếm lĩnh tâm hồn và có sức sống mạnh mẽ trong lòng người đọc.
Đúng là nắng xuân, chẳng phải tia nắng, hạt nắng, chẳng phải giọt nắng mà là "làn nắng". Chữ "làn" như gợi một hơi thở nhẹ nhàng, nắng như mỏng tang, mềm mại trải đều trong thơ và trong không gian. Làn nắng lại "ửng" lên trong "khói mơ tan". Cảnh sắc nhẹ nhàng, đẹp dân dã mà huyền diệu. Sương khói quyện với nắng; cái "ửng" của nắng được tôn lên trong làn khói mơ màng đang "tan" ấy. Ngòi bút thi sĩ vẫn hướng đến một nét thơ truyền thống, cổ điển, cảnh như có hồn, như có tình chan chứa. Trân trọng đón lấy cái nắng mới tinh khiết ấy là "Đôi mái nhà tranh lấm tấm vàng'!. Sự hô ứng trong vần thơ tạo ra một cảm xúc ấm áp, cảnh vật cân xứng hài hòa, đầy thơ mộng. Vài nét chấm phá đơn sơ mà tinh tế gợi cảm, dung dị mà đáng yêu. Chỉ có "đôi mái nhà tranh" hiện lên trong "làn nắng ửng" nhưng vẫn gợi lên một sức sống đang lay động, dân dã bình yên rất thân thuộc với mọi người. Nắng như đang rắc lên "đôi mái nhà tranh" chút sắc xuân và hương xuân
Tất cảToánVật lýHóa họcSinh họcNgữ vănTiếng anhLịch sửĐịa lýTin họcCông nghệGiáo dục công dânÂm nhạcMỹ thuậtTiếng anh thí điểmLịch sử và Địa lýThể dụcKhoa họcTự nhiên và xã hộiĐạo đứcThủ côngQuốc phòng an ninhTiếng việtKhoa học tự nhiên
Hai câu thơ trích trong bài thơ Mùa xuân chín của nhà thơ Hàn Mặc Tử đã
miêu tả rất hay về mùa xuân. Với sự cảm nhận tinh tế và cách lựa chọn từ ngữ độc
đáo, nhà thơ đã vẽ ra trớc mắt ta một bức tranh xuân với các hình ảnh không gian
rộng tràn ngập sắc vàng: Nắng, khói mơ, mái tranh. Từ láy lấm tấm là từ láy tợng
hình, dùng để mtả những sự vật nhỏ, hình chấm, rải rác trên bề mặt. Câu thơ T1 đã
tái hiện vẻ đẹp của những giọt nắng rải qua vòm lá, in trên mái nhà tranh. Mùa
xuân không chỉ có vẻ đẹp dịu dàng, êm ả của các h/a thiên nhiên đầy gợi cảm mà
còn có cả âm thanh. Sột soạt là âm thanh của những sự vật nhỏ, khô va chạm vào
nhau phát ra tiếng động. Từ láy này gợi tả tiếng động nhỏ liên tục thu hút sự chú ý
và tò mò. Cùng với hình ảnh nhân hoá trêu tà áo biếc, câu thơ đã mang đến sự
cảm nhận về sự chuyển động sức sống của mùa xuân. Đoạn thơ đã gợi vẻ đẹp giản
dị của một buổi mai ấm áp, bình yên của mùa xuân nơi làng quê VN.
Bạn tham khảo nhé :
Mỗi dòng thơ đều phảng phất hơi xuân, đều thấm đượm cái đẹp của tâm hồn thi sĩ. Mùa xuân bắt đầu từ cái nắng mới lạ thường:
"Trong làn nắng ửng khói mơ tan
Đôi mái nhà tranh lấm tấm vàng
Sột soạt gió trêu tà áo biếc
Trên giàn thiên lí bóng xuân sang".
Đúng là nắng xuân, chẳng phải tia nắng, hạt nắng, chẳng phải giọt nắng mà là "làn nắng". Chữ "làn" như gợi một hơi thở nhẹ nhàng, nắng như mỏng tang, mềm mại trải đều trong thơ và trong không gian. Làn nắng lại "ửng" lên trong "khói mơ tan". Cảnh sắc nhẹ nhàng, đẹp dân dã mà huyền diệu. Sương khói quyện với nắng; cái "ửng" của nắng được tôn lên trong làn khói mơ màng đang "tan" ấy. Ngòi bút thi sĩ vẫn hướng đến một nét thơ truyền thống, cổ điển, cảnh như có hồn, như có tình chan chứa. Trân trọng đón lấy cái nắng mới tinh khiết ấy là "Đôi mái nhà tranh lấm tấm vàng'!. Sự hô ứng trong vần thơ tạo ra một cảm xúc ấm áp, cảnh vật cân xứng hài hòa, đầy thơ mộng. Vài nét chấm phá đơn sơ mà tinh tế gợi cảm, dung dị mà đáng yêu. Chỉ có "đôi mái nhà tranh" hiện lên trong "làn nắng ửng" nhưng vẫn gợi lên một sức sống đang lay động, dân dã bình yên rất thân thuộc với mọi người. Nắng như đang rắc lên "đôi mái nhà tranh" chút sắc xuân và hương xuân
Sột soạt gió trêu tà áo biếc". Cái âm thanh của gió "trêu" tà áo và cái gam màu "biếc" của, lá ây là cái tình xuân. Một chữ "trêu" đáng yêu quá, thân thương quá, có gì như mang hương sắc đồng quê từ những câu ca dao, hát ghẹo tình tứ thuở nào cứ ngân nga mãi trong lòng ta... Gió cũng chọn áo mà "trêu", phải chọn áo biếc mới thật thơ, thật đẹp. Mùa xuân là như thế, "chín" là như thế!
Từ cụ thể, từ làn nắng, từ mái nhà tranh, từ gió rồi mới khái quát: "Trên giàn thiên lý. Bóng xuân sang". Câu thơ có một sự ngưng đọng, ngập ngừng cảm xúc nhẹ nhàng, bâng khuâng, vấn vương đón “bóng xuân sang", cảm xúc ngưng tụ như nín thở ấy ẩn mình vào dấu chấm giữa dòng thơ. Mạch thơ ngập ngừng như mạch cảm xúc. Bên giàn thiên lí, mùa xuân đã sang. Mùa xuân nhẹ nhàng bước... như có thể cầm được, có thể ngắm được ngay trước mắt mỗi chúng ta.