K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 10 2017

-tiết kiệm :

+nhà trường:tắt điện khi không sử dụng, học xong môn tin phải tắt máy tính , ra về phải tắt quạt, sử dụng nước xong phải đóng lại, học xong máy chiếu phải tắt,...

+ gia đình : tắt điện khi không sử dụng, tắt TV khi k xem, bơm nước đầy phải tắt, tắt máy tính khi sử dụng xong,...

+xã hội: nếu có giấy vụn k đc vứt bừa bãi mik có thể bán lấy tiền để mua đồ dùng học tập; có thể lấy quần áo k mặc của mik đi quyên góp ủng hộ người gặp khó khăn,nếu có sách vở cũ nên đi ủng hộ người nghèo,...

-lãng phí:

+nhà trường:HS sử dụng nước lãng phí,quạt bật ra về k tắt,sử dụng điện lãng phí,học tin xong quên tắt máy tính,k tắt máy chiếu,...

+gia đình:sử dụng điện lãng phí,xem TV xong k tắt,k tắt bơm nước ,sử dụng máy tính xong k tắt,...

+xã hội:vứt sách vở cũ và giấy vụn bừa bãi,cắt đồ k mặc nữa,chạy theo mốt mua sắm "hàng hiệu"sẵn sàng bỏ ra vài triệu đồng để may quần áo, mua giày dép, son phấn, ​...

TICK CHO MIK NHA leuleu

13 tháng 4 2023

Dùng bếp đun cải tiến để đỡ khói và tiết kiệm chất đốt

+ Đậy kín phích giữ nước nóng lâu giúp tiết kiệm được chất đốt

+ Đun thức ăn vừa chín, không để bếp cháy quá lâu,...

19 tháng 7 2016

 Trước hết là tiết kiệm tiền cho gia đình! 
Để hiểu thêm, bạn phải tìm hiểu xem điện đc làm ra như thế nào. 
Ở VN, ko chỉ có nhà máy thủy điện, mà còn có cả nhà máy nhiệt điện nữa. Vì chỉ thủy điện thôi thì ko đủ nhu cầu, xây dựng lại rất lâu. Các nhà máy nhiệt điện đã phải đốt rất nhiều tấn than, dầu, hóa chất mỗi ngày để sản xuất ra điện. Than và dầu thì ko phải vô tận, và thực tế thì các nhà máy nhiệt điện cũng đang phụ thuộc vào nguyên liệu nhập khẩu. Lượng khí thải mà các nhà máy này thải ra hàng ngày thì nhiều khủng khiếp, hủy hoại môi trường xung quanh & bầu khí quyển... 
Ngoài thủy điện và nhiệt điện, chúng ta cũng đang nghiên cứu để tạo ra điện từ những nguồn khác như hạt nhân, sức gió hay năng lượng mặt trời. Hạt nhân là 1 câu chuyện rất dài hơi, nhưng gió và nắng thì nhiều nơi đã khai thác. (nước ta nhiều nắng & gió thế mà chỉ để phơi thóc & cá khô thì phí quá, đúng ko?!!) 
Điện đang thiếu trầm trọng, mỗi người nên tiết kiệm, nếu ko thực sự cần thiết sử dụng. Chúng ta cũng nên hiểu là, tiết kiệm điện ko có nghĩa là tắt hết tất cả mọi thứ đi, (như thế thì quay về thời đồ đồng đồ đá mất) mà chỉ tắt những thiết bị điện ko cần thiết thôi. (thực tế thì có những bạn sinh viên khi tham gia giờ trái đất rất nhiệt tình nhưng về nhà thì vừa tắm vừa thích ..nghe tivi; hay xem tivi nhưng tai lại chụp headphone nghe nhạc từ máy vi tính...)

23 tháng 4 2017

- Đối với GĐ: jảm bớt chi tiêu k có ích
- Đối với XH: tiết kiệm điện , k gây lãng phí nguồn năng lượg làm ra điện, góp fần bảo vệ môi trường.

nên ngồi xa lửa khi tiếp xúc , không chơi ở nơi gần chỗ có thể cháy.

26 tháng 3 2022

Tham khảo:
 

– Để tiết kiệm điện, chúng ta cần sử dụng điện hợp lí, tránh lãng phí.

Cần chú ý:

+ Chỉ dùng điện khi cần thiết; khi không dùng thì tắt các thiết bị điện.

+ Tiết kiệm điện khi đun nấu, sưởi, là quần áo (vì những việc này cần dùng nhiều năng lượng điện).



Xem thêm tại: https://loigiaihay.com/ban-co-the-lam-gi-de-tranh-lang-phi-dien-c177a28261.html#ixzz7Ocu9SNDP
 

13 tháng 5

Chỉ dùng điện khi cần thiết; khi không dùng thì tắt các thiết bị điện. + Tiết kiệm điện khi đun nấu, sưởi, là quần áo

27 tháng 3 2021

c1:Trong các đồ dùng điện - nhiệt bộ phận quan trọng nhất là dây đốt nóng

c2: Việc đã làm để tiết kiệm điện năng:

-Tắt đèn, quạt khi ko dùng

-không dùng quá nhiều điện trong một ngày vì mục đích riêng

-ko bật quá nhiều bóng đèn khi ko cần thiết...

Với gia đình: Tiết kiệm tiền điện phải trả 

- Với xã hội: Giảm được chi phí về xây dựng nguồn điện, giảm bớt điện năng phải nhập khẩu có nhiều điện phục vụ cho sản xuất và đời sống 

- Với môi  trường: Giảm bớt khí thải và chất thải gây ô nhiễm môi trường, có tác dụng bảo vệ môi trường 

 



 

27 tháng 3 2021

Oa!! Cảm ơn bạn nhiều lắm!! haha

24 tháng 2 2018

Gợi ý:

1. Nội dung :

–   Gia đình, nhà trường và xã hội chăm sóc, giáo dục trẻ em, ví dụ : Người mẹ hiền (Tiếng Việt 2, tập một), Chiếc rễ đa tròn (Tiếng Việt 2, tập hai), Lớp học trên đường (Tiếng Việt 5, tập hai).

–     Trẻ em thực hiện bổn phận với gia đinh, nhà trường và xã hội, ví dụ : Ở lại với chiến khu (Tiếng Việt 3, tập hai), Trận bóng dưới lòng đường (Tiếng Việt 3, tập một).

2. Tìm câu chuyện ở đâu ?

–  Câu chuyện em nghe ngưdi thân kể.

–  Truyện đọc xưa và nay. Chú ý các truyện Không gia đnh của Héc-to Ma-lô, Những tấm lòng cao cả của A-mi-xi, Tốt-tô-chan – cô bé ngồi bên cửa sổ của Ku-rô-y-a-na-gi.

3. Cách kể chuyện:

–  Giới thiệu câu chuyện (Tên câu chuyện là gì, em đọc ỏ cuốn sách nào hoặc nghe ai kể, câu chuyện nói về ai hoặc về việc gì ?).

–  Kể toàn bộ câu chuyện, chú ý tập trung vào những tình tiết đáp ứng yêu cầu của đề bàiề

–  Nêu những cảm xúc hoặc suy nghĩ của em về câu chuyện.

4. Thảo luận:

–  Cùng các bạn trong lớp bình chọn câu chuyện hay nhất.

–  Cùng các bạn thảo luận về ý nghĩa cùa câu chuyện hay nhất.

12 tháng 3 2022

Tham khảo:

Cha, mẹ, người chăm sóc trẻ em và các thành viên trong gia đình có trách nhiệm trong việc chăm sóc, nuôi dưỡng, quản lý, giáo dục trẻ em; dành điều kiện tốt nhất theo khả năng cho sự phát triển liên tục, toàn diện của trẻ em, đặc biệt là trẻ em dưới 36 tháng tuổi; thường xuyên liên hệ với cơ quan, tổ chức, cá nhân có ...

Đối với gia đình: Vâng lời, yêu quý, kính trọng ông bà, cha mẹ, anh chị và biết giúp đỡ ông bà, cha mẹ những công việc vừa sứcĐối với nhà trường: Vâng lời thầy cô, quý trọng bạn bè, cố gắng tích cực học tập, tham gia các hoạt động của trường, lớp.Đối với xã hội: Sống có đạo đức, tôn trọng pháp luật, tôn trọng và giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc....

Trách nhiệm:

-Tạo môi trường tốt nhất cho các em phát triển

-Là nơi sẽ luôn chấp nhận, yêu thương, quan tâm các em,...

-Là nơi sẽ phải cho các em những lí tưởng đúng đăng để giúp ích cho xã hội

-Là nơi huấn luyện các em nên người, trở thành 1 công dân tốt

-Là nơi cần đưa lí tưởng tốt đẹp của em đến mọi người,...

................

 

Bổn phận:

-Sống tốt, sống có ích cho bản thân, gia đình, xã hội,....

-Góp phần xây dựng xã hội phát triển văn minh, tiến bộ,...

-Hiếu thảo với ông bà, cha mẹ,..

..................

 

5 tháng 7 2017

1. Nội dung :

- Gia đình, nhà trường và xã hội chăm sóc, giáo dục trẻ em, ví dụ : Người mẹ hiền (Tiếng Việt 2, tập một), Chiếc rễ đa tròn (Tiếng Việt 2, tập hai), Lớp học trên đường (Tiếng Việt 5, tập hai).

- Trẻ em thực hiện bổn phận với gia đình, nhà trường và xã hội, ví dụ : Ở lại với chiến khu (Tiếng Việt 3, tập hai), Trận bóng dưới lòng đường (Tiếng Việt 3, tập một).

2. Tìm câu chuyện ở đâu ?

- Câu chuyện em nghe người thân kể.

- Truyện đọc xưa và nay. Chú ý các truyện Không gia đnh của Héc-to Ma-lô, Những tấm lòng cao cả của A-mi-xi, Tốt-tô-chan - cô bé ngồi bên cửa sổ của Ku-rô-y-a-na-gi.

3. Cách kể chuyện:

- Giới thiệu câu chuyện (Tên câu chuyện là gì, em đọc ỏ cuốn sách nào hoặc nghe ai kể, câu chuyện nói về ai hoặc về việc gì ?).

- Kể toàn bộ câu chuyện, chú ý tập trung vào những tình tiết đáp ứng yêu cầu của đề bài.

- Nêu những cảm xúc hoặc suy nghĩ của em về câu chuyện.

4. Thảo luận:

- Cùng các bạn trong lớp bình chọn câu chuyện hay nhất.

- Cùng các bạn thảo luận về ý nghĩa cùa câu chuyện hay nhất.

16 tháng 8 2018

a) Không tán thành.

  Cần tiết kiệm tiền bạc, của cải của bất kì ai hay xã hội để tạo thành thói quen tiết kiệm.

  b) Không tán thành.

  Nếu không tiết kiệm, giàu có đến mấy cũng phung phí hết tiền của.

  c) Không tán thành.

  Cần tiết kiệm tiền bạc, của cải của bất kì ai hay xã hội để tạo thành thói quen tiết kiệm.

  d) Tán thành.

  Do tiền của chung của lớp, của trường, của xã hội đều là tiền bạc do chúng ta đóng góp vào. Nếu phung phí cũng chính là phung phí tiền của chính chúng ta.

  đ) Tán thành.

  Tiết kiệm tiền của hay tiết kiệm các nguồn tài nguyên: điện, nước góp phần bảo vệ môi trường, trái đất.

  e) Tán thành.

  Phung phí tiền của chính là không tôn trọng công sức kiếm ra tiền của của người lao động.

  g) Không tán thành,

  Tiết kiệm tiền của là không phung phí vào những thứ bừa bãi còn những đồ dùng cần thiết trong cuộc sống vẫn phải chi tiêu.

  h) Tán thành.

  Tiết kiệm tiền của hay tiết kiệm các nguồn tài nguyên: điện, nước là hành động giữ gìn hành tinh xanh.

  i) Không tán thành,

  Tiết kiệm tiền của là không phung phí vào những thứ không cần thiết.