K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 10 2017

Cho biết sự phát triển không đều của các nước Tư bản cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX được thể hiện như thế nào?

Các nước Đức, Mĩ đi vào con đường tư bản chủ nghĩa muộn nhưng có tốc độ phát triển kinh tế nhanh nhưng có ít thuộc địa, ngược lại các nước tư bản Anh, Pháp có tốc độ phát triển kinh tế chậm nhưng chiếm phần lớn thuộc địa.

20 tháng 6 2018

Sự phát triển không đồng đều về kinh tế và chính trị của chủ nghĩa tư bản cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX đã làm thay đổi so sánh lực lượng giữa các nước đế quốc. Bên cạnh các đế quốc “già” (Anh, Pháp) với hệ thống thuộc địa rộng lớn là các đế quốc “trẻ” (Mĩ, Đức, Nhật Bản) đang vươn lên mạnh mẽ về kinh tế nhưng lại có quá ít thuộc địa.

Đáp án cần chọn là: A

8 tháng 9 2017

Đáp án D

7 tháng 4 2018

a. Nguyên nhân dẫn đến Chiến tranh thế giới thứ hai

   - Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ trước hết là do những mâu thuẫn gay gắt giữa các nước đế quốc về vấn đề thị trường và thuộc địa.

   - Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929 – 1933) đã làm sâu sắc thêm những mâu thuẫn giữa các nước đế quốc, dẫn đến việc lên cầm quyền của các thế lực phát xít ở Đức, I-ta-lia, Nhật Bản,... Trong những năm 30 của thế kỉ XX, các nước phát xít Đức, I-ta-li-a và Nhật Bản đã liên kết với nhau thành liên minh phát xít (còn được gọi là Trục Béc-lin – Rô-ma – Tô-ki-ô). Khối này tăng cường các hoạt động quân sự và gây chiến tranh xâm lược ở nhiều khu vực khác trên thế giới.

   - Thái độ thỏa hiệp, nhượng bộ, dung dưỡng của Anh, Pháp, Mĩ đối với các nước phát xít hòng đẩy mũi nhọn chiến tranh về phía Liên Xô, đã tạo điều kiện thuận lợi cho phe phát xít tăng cường các hoạt động xâm lược thuộc địa, bành trướng ảnh hưởng.

   b. Có đúng hay không khi cho rằng “Các nước Anh, Pháp, Mĩ phải chịu một phần trách nhiệm về sự bùng nổ của cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai ”?

   * Phát biểu về nhận định: “Các nước Anh, Pháp, Mĩ phải chịu một phần trách nhiệm về sự bùng nổ của cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai” là nhận định chính xác.

   * Chứng minh nhận định

   - Các nước Anh, Pháp, Mĩ có chung một mục đích là giữ nguyên trạng hệ thống Véc-xai – Oa-sinh-tơn có lợi cho mình. Họ lo sợ sự bành trướng của chủ nghĩa phát xít, nhưng vẫn thù ghét chủ nghĩa cộng sản. Do đó, Anh, Pháp, Mĩ không có thái độ quyết liệt trong việc chống phát xít, chống nguy cơ chiến tranh, mà ngược lại, họ lại dung dưỡng, thảo hiệp với phát xít. 

   + Giới cầm quyền các nước Anh, Pháp đã không liên kết chặt chẽ với Liên Xô để cùng chống phát xít. Trái lại, họ thực hiện chính sách nhượng bộ phát xít, hòng đẩy mũi nhọn chiến tranh về phía Liên Xô với âm mưa làm suy yếu cả hai kẻ thù (Liên Xô và chủ nghĩa phát xít). 

   + Mĩ là nước giàu mạnh nhất, nhưng lại theo “chủ nghĩa biệt lập”, tháng 8/1935, Quốc hội Mĩ thông qua “Đạo luật trung lập” – thực hiện không can thiệp vào các sự kiện bên ngoài châu Mĩ. Hành động này của Mĩ đã gián tiếp tiếp tay cho chủ nghĩa phát xít tăng cường bành trướng ảnh hưởng. 

   - Thái độ dung dưỡng, thỏa hiệp với của các nước Anh, Pháp, Mĩ đã tạo điều kiện thuận lợi cho phe phát xít tăng cường các hoạt động xâm lược thuộc địa, bành trướng ảnh hưởng, thúc đẩy sự bùng nổ của Chiến tranh thế giới thứ hai. 

    => Thủ phạm gây ra cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai là chủ nghĩa phát xít, mà đại diện là ba nước: Đức, I-ta-li-a, Nhật Bản; nhưng các nước Anh, Pháp, Mĩ cũng phải chịu một phần trách nhiệm về sự bùng nổ của cuộc chiến tranh này. 

3Nguyên nhân sâu xa dẫn đến cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất 1914 -1918 là do A.Thái tử Áo - Hung bị một phần tử khủng bố ở xéc-bi ám sát. B.sự phát triển không đều của chủ nghĩa tư bản các nước cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX. C.Đức tuyên chiến với Nga. D.Anh tuyên chiến với Đức.4Ý nghĩa lịch sử của Cách mạng tháng Mười với nước Nga là gì? A.Để lại nhiều nhiều bài học quý báu cho cuộc...
Đọc tiếp

3

Nguyên nhân sâu xa dẫn đến cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất 1914 -1918 là do

 A.

Thái tử Áo - Hung bị một phần tử khủng bố ở xéc-bi ám sát.

 B.

sự phát triển không đều của chủ nghĩa tư bản các nước cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX.

 C.

Đức tuyên chiến với Nga.

 D.

Anh tuyên chiến với Đức.

4

Ý nghĩa lịch sử của Cách mạng tháng Mười với nước Nga là gì?

 A.

Để lại nhiều nhiều bài học quý báu cho cuộc đấu tranh giải phóng của gia cấp vô sản.

 B.

Tạo ra những điều kiện thuận lợi cho sự phát triển của phong trào cộng sản và công nhân quốc tế.

 C.

Tác động mạnh mẽ tới phong trào giải phóng dân tộc của nhiều nước trên thế giới.

 D.

Cách mạng tháng Mười đã làm thay đổi hoàn toàn vận mệnh đất nước và số phận của hàng triệu con người ở Nga.

5

Nga Hoàng tham gia Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 -1918) đã đẩy nước Nga vào tình trạng

 A.

khủng hoảng trầm trọng về kinh tế, chính trị, xã hội.

 B.

khủng hoảng trầm trọng về kinh tế.

 C.

bị các nước đế quốc thôn tính.

 D.

nạn thất nghiệp tăng nhanh, nạn đói xẩy ra trầm trọng.

6

Trong thập niên 20 của thế kỉ XX, nước nào là trung tâm công nghiệp, thương mại, tài chính quốc tế?

 A.

Anh.

 B.

Mĩ.

 C.

Nhật.

 D.

Đức.

7

Ý nghĩa quan trọng nhất của cuộc cách mạng Tân Hợi (1911) ở Trung Quốc là gì?

 A.

Ảnh hưởng đến phong trào giải phóng dân tộc ở châu Á.

 B.

Cách mạng lật đổ chế độ phong kiến, lập chế độ cộng hòa.

 C.

Là cuộc cách mạng tư sản đầu tiên nổ ra ở Trung Quốc.

 D.

Mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển ở Trung Quốc.

8

Ngày 7/12/1941, Nhật Bản bất ngờ tấn công căn cứ hải quân của Mĩ ở ​​​​​​​

 A.

Hi-rô-shi-ma.

 B.

Trân Châu Cảng (đảo Ha-oai).

 C.

Na-ga-xa-ki.

 D.

Niu-óc.

9

Ngày 15-8-1945, ở mặt trận Châu Á - Thái Binh Dương diễn ra sự kiện lịch sử nào?

 A.

Nhật đầu hàng Đồng minh không điều kiện, chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc.

 B.

Mĩ ném hai quả bom nguyên tử xuống Nhật Bản.

 C.

Hội nghi Pốt-xđam khai mạc.

 D.

Hồng quân Liên Xô đánh bại quân Nhật.

10

Cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX, hầu hết các nước trong khu vực Đông Nam Á đã bị biến thành thuộc địa của chủ nghĩa đế quốc ngoại trừ

 A.

Việt Nam.

 B.

Phi-líp-pin.

 C.

Xiêm (Thái Lan).

 D.

Mã Lai.

11

Vì sao cuộc chiến tranh 1914 – 1918 được gọi là cuộc chiến tranh thế giới? ​​​​​​​

 A.

Chiến tranh xảy ra giữa nhiều nước đế quốc.

 B.

Hàng chục triệu người lao động bị thương vong vì lợi ích của giai cấp tư sản.

 C.

Chiến tranh có đến 38 nước và nhiều thuộc địa tham gia.

 D.

Nhiều vũ khí hiện đại được sử dụng trong chiến tranh,

12

Đặc điểm của chủ nghĩa đế quốc Nhật là gì? ​​​​​​​

 A.

Chủ nghĩa đế quốc phong kiến quân Phiệt.

 B.

Chủ nghĩa đế quốc mang tính chất phát xít.

 C.

Chủ nghĩa đế quốc thực dân.

 D.

Chủ nghĩa đế quốc hiếu chiến.

13

Nguyên nhân dẫn đến cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 -1933 là do

 A.

sản xuất “cung” vượt quá “cầu” hàng hóa ế thừa, sức mua của dân giảm.

 B.

hàng hóa kém phẩm chất, dân không mua, không xuất khẩu được.

 C.

sản xuất chạy theo lợi nhuận.

 D.

sản xuất giảm, “cung” không đủ “cầu”.

1

Câu 3: B

Câu 4: D

Câu 5: A

Câu 6: B

Câu 7: D

Câu 8: B

22 tháng 12 2021

Tham khảo

 

Hai thập kỉ sau chiến tranh thế giới thứ hai, Mĩ là trung tâm kinh tế - tài chính giàu mạnh nhất thế giới.

* Nguyên nhân của sự phát triển kinh tế Mĩ:

+ Nước Mĩ được Đại Tây Dương và Thái Bình Dương che chở, không bị chiến tranh tàn phá.

+ Tài nguyên phong phú, nhân công dồi dào.

+ Dựa vào thành tựu khoa học - kĩ thuật...

+ Có nền sản xuất vũ khí phát triển cao (thu 114 tỉ USD trong chiến tranh).

+ Trình độ tập trung sản xuất và tư bản cao.

+ Nhà nước đưa ra những chính sách điều tiết nền kinh tế hợp lý.