Mặt trời mọc đằng Tây
Thiên hạ thấy chuyện ngạc nhiên này
Ngơ ngác nhìn nhau tự hỏi :
Thức dậy hay ngủ nữa đây
Tác giả của bài thơ này là ai ?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu thơ của người bạn Pu-skin có gì vô lí?
-Câu thơ của Pu-Skin vô lí ở chỗ : ông cho rằng mặt trời mọc ở đằng tây, trong khi mặt trời mọc ở đằng đông và lặn ở đằng tây.
Điều gì làm cho bài thơ của Pu-skin hợp lí?
-Pu-skin đã viết câu thứ hai để khẳng định "mặt trời mọc ở đằng tây" là một chuyện lạ. Chính điều này đã làm cho bài thơ của Puskin trở thành hợp lí.
a) đất,lá,mây kể vs bé
b)chuyện trên trời,chuyện ông mặt trời,chuyện các vì sao
c)đc nhân hoá bằng cách chưa bt=))0
1. Lúc đó, tác giả đang trong nhà tù nhưng tâm ở ngoài nên tác giả cảm nhận mùa hè đang dậy trong lòng qua tiếng chim tu hú
2. Tuy nhiên, tâm trạng của nhà thơ mỗi lần nghe âm thanh tiếng chim tu hú có nét khác biệt. Nếu như ở phần đầu bài thơ, tiếng chim tu hú cất lên gợi nhớ một bức tranh thiên nhiên mùa hạ rộng lớn, rực rỡ, rộn rã sức sống khiến cho tâm trạng người tù phấn chấn, náo nức thì ở cuối bài thơ, tiếng tu hú kêu ở câu kết làm cho người tù cam thây bức bối, đau khổ vì phái bị giam cầm.
3. Tác giả thể hiện khát vọng tự do cháy bỏng, muốn được ra ngoài để tìm về tự do
a)Tác giả:Nguyễn Duy
_Hoàn cảnh sáng tác:Bài thơ đc viết năm 1973 khi tác gải đang kháng chiến
b)Chữ mặt thứ nhất là nghĩa gốc sau là nghĩa chuyển
c)ND:Ánh trăng nghiêm khắc,nhắc nhở con người lối sống ân nghĩa thủy chung cùng quá khứ
d)Các phép tu từ:So sánh-như,nhân hóa-ánh trăng im phăng phắc
à cái này ở trong sách tiếng việt 3 tập 2 chứ gì
bạn viết sai rồi
Mặt trời mọc ở đằng Tây
Thiên hạ ngạc nhiên chuyện lạ này cnf nữa là đúng