Câu 1. Đọc đoạn thưo sau
Giặc nước đuổi xong rồi.Trời xanh thành tiếng hát.
Điện theo trăng vào phòng ngủ công nhân
Những kẻ quê mùa đã thành tri thức
Tăm tối cần lao nay hoá anh hùng"
(Chế Lan Viên)
a. Trong đoạn thơ, tác giả dùng biện pháp tu từ gì?
b.Biện pháp đó được thể hiện ở câu nào trong đoạn thơ?
c. Phân tích tác dụng của biện pháp tu từ đó.
Câu 2. Tìm biện pháp nghệ thuật và phân tích giá trị biểu cảm trong đoạn
" Ở tận sông Hồng em có biết
Quê hương anh cũng có dòng sông
Anh mãi gọi với lòng tha thiết
Vàm Cỏ Đông! Ơi Vàm Cỏ Đông"
Câu 3:
Viết bài văn ngắn nêu suy nghĩ của em về triết lí sau" Tuổi tác không nói lên độ trưởng thành, điểm số không nói lên năng lực và những lời đồn đại không nói lên bạn là ai"
Câu 4.Viết đoạn văn với câu chủ đề :" Thà bị ghét vì sống thật với chính mình chứ không giả tạo nói xạo để người khác yêu mến"
Câu 1. Đọc đoạn thưo sau
Giặc nước đuổi xong rồi.Trời xanh thành tiếng hát.
Điện theo trăng vào phòng ngủ công nhân
Những kẻ quê mùa đã thành tri thức
Tăm tối cần lao nay hoá anh hùng"
(Chế Lan Viên)
a. Trong đoạn thơ, tác giả dùng biện pháp tu từ gì?
b.Biện pháp đó được thể hiện ở câu nào trong đoạn thơ?
c. Phân tích tác dụng của biện pháp tu từ đó.
Câu 2. Tìm biện pháp nghệ thuật và phân tích giá trị biểu cảm trong đoạn
" Ở tận sông Hồng em có biết
Quê hương anh cũng có dòng sông
Anh mãi gọi với lòng tha thiết
Vàm Cỏ Đông! Ơi Vàm Cỏ Đông"
Câu 3:
Viết bài văn ngắn nêu suy nghĩ của em về triết lí sau" Tuổi tác không nói lên độ trưởng thành, điểm số không nói lên năng lực và những lời đồn đại không nói lên bạn là ai"
Câu 4.Viết đoạn văn với câu chủ đề :" Thà bị ghét vì sống thật với chính mình chứ không giả tạo nói xạo để người khác yêu mến"
Gợi ý :
*Đoạn thơ trên trích trong bài thơ “ Người đi tìm hình của nước” của Chế Lan Viên. Tác giả đã sử dụng thành công các biện pháp tu từ: nhân hoá, điệp từ, đối lập, tương phản.
* - Nhân hoá: “ Điện theo trăng vào phòng ngủ công nhân”
Điệp từ: ...Trời xanh thành tiếng hát.
...Những kẻ quê mùa đã thành trí thức.
Tương phản đối lập:
Những kẻ quê mùa đã thành trí thức( quê mùa > < trí thức )
Tối tăm cần lao nay hoá những anh hùng ( tối tăm cần lao > < anh hùng )
*Tác dụng:
-Các biện pháp tu từ, nhân hoá, điệp từ, đối lập tương phản Chế Lan Viên vận dụng sáng tạo làm cho lời thơ giàu hình tượng và biểu cảm.
-Chất thơ lãng mạn cất cánh diễn tả khát vọng và niềm tin chói ngời của lãnh tụ Nguyễn ái Quốc về viễn cảnh đất nước ta sau này, khi mà “giặc nước đuổi xong rồi”...Tổ quốc được độc lập, tự do, thanh bình “trời xanh thành tiếng hát”. Nhân dân được sống ấm no, hạnh phúc “điện theo trăng vào phòng ngủ công nhân”.
-Người lao động “quê mùa”, “ tối tăm” ...được học hành làm chủ đất nước. một sự đổi mới kì diệu nhờ cách mạng mang lại:
“Những kẻ quê mùa đã thành trí thức
Tối tăm cần lao nay hoá những anh hùng”
*Đoạn thơ trên trích trong bài thơ “ Người đi tìm hình của nước” của Chế Lan Viên. Tác giả đã sử dụng thành công các biện pháp tu từ: nhân hoá, điệp từ, đối lập, tương phản.
* - Nhân hoá: “ Điện theo trăng vào phòng ngủ công nhân”
Điệp từ: ...Trời xanh thành tiếng hát.
...Những kẻ quê mùa đã thành trí thức.
Tương phản đối lập:
Những kẻ quê mùa đã thành trí thức( quê mùa > < trí thức )
Tối tăm cần lao nay hoá những anh hùng ( tối tăm cần lao > < anh hùng )
*Tác dụng:
-Các biện pháp tu từ, nhân hoá, điệp từ, đối lập tương phản Chế Lan Viên vận dụng sáng tạo làm cho lời thơ giàu hình tượng và biểu cảm.
-Chất thơ lãng mạn cất cánh diễn tả khát vọng và niềm tin chói ngời của lãnh tụ Nguyễn ái Quốc về viễn cảnh đất nước ta sau này, khi mà “giặc nước đuổi xong rồi”...Tổ quốc được độc lập, tự do, thanh bình “trời xanh thành tiếng hát”. Nhân dân được sống ấm no, hạnh phúc “điện theo trăng vào phòng ngủ công nhân”.
-Người lao động “quê mùa”, “ tối tăm” ...được học hành làm chủ đất nước. một sự đổi mới kì diệu nhờ cách mạng mang lại:
“Những kẻ quê mùa đã thành trí thức
Tối tăm cần lao nay hoá những anh hùng”