K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

chỉ ra và nêu tác dụng của thành ngữ hoặc biện pháp nói qúa được sử dụng trong những đoạn trích sau :a) người ta nói trèo đẻo là kẻ cắp . kẻ cắp hôm nay gặp bà già ! nhưng từ đây , tôi lại quá trèo đẻo . ngày mùa , chúng thức suốt đêm . mới tờ mờ đất , nó đã cất tiếng gọi người : " chè cheo chép ... " chúng nó trị kẻ ác ...b) nếu phải duyên nhau thì thắm lại     đừng xanh như lá bạc như vôi c) rồi...
Đọc tiếp

chỉ ra và nêu tác dụng của thành ngữ hoặc biện pháp nói qúa được sử dụng trong những đoạn trích sau :
a) người ta nói trèo đẻo là kẻ cắp . kẻ cắp hôm nay gặp bà già ! nhưng từ đây , tôi lại quá trèo đẻo . ngày mùa , chúng thức suốt đêm . mới tờ mờ đất , nó đã cất tiếng gọi người : " chè cheo chép ... " chúng nó trị kẻ ác ...
b) nếu phải duyên nhau thì thắm lại 
    đừng xanh như lá bạc như vôi 
c) rồi Đăn San múa khiên . một buốc nhảy , chàng vượt qua mấy đồi tranh . một bước lùi , vượt qua mấy đồi mía . tiếng gió khiên xít vù vù như giông bão , cây cối nhà cửa ở xung quanh cũng nghiêng ngả... múa trên cao tiếng khiên kêu như tiếng nhạc rung ... chàng ném lao bên này , đỡ lao bên kia , tiến tới , thoái lui mũi lao như những vệt sao băng chớp sáng .
MÌNH ĐANG CẦN GẤP Ạ

0
PHẦN I (3,0 điểm)Cho câu thơ sau:“Cháu chiến đấu hôm nay”Câu 1: Chép chính xác năm câu thơ tiếp theo để hoàn thành khổ cuối của bài thơ “Tiếng gà trưa”. (1 điểm)Câu 2: Xác định và nêu tác dụng của biện pháp tu từ chủ yếu được sử dụng trong đoạn thơ vừa chép. (1 điểm)Câu 3:a) Tình cảm gia đình có ý nghĩa rất lớn trong cuộc đời mỗi con người. Kể tên một văn bản trong chương trình Ngữ văn 7 em đã học...
Đọc tiếp

PHẦN I (3,0 điểm)

Cho câu thơ sau:

“Cháu chiến đấu hôm nay”

Câu 1: Chép chính xác năm câu thơ tiếp theo để hoàn thành khổ cuối của bài thơ “Tiếng gà trưa”. (1 điểm)

Câu 2: Xác định và nêu tác dụng của biện pháp tu từ chủ yếu được sử dụng trong đoạn thơ vừa chép. (1 điểm)

Câu 3:

a) Tình cảm gia đình có ý nghĩa rất lớn trong cuộc đời mỗi con người. Kể tên một văn bản trong chương trình Ngữ văn 7 em đã học cũng viết về tình cảm thiêng liêng này, nêu rõ tên tác giả.

b) Ghi lại một số câu văn (câu thơ) về tình cảm gia đình (1,0 điểm)

PHẦN II (7,0 điểm)

Câu 1: Là một học sinh em cần làm gì để bảo vệ và xây dựng quê hương, đất nước. Em hãy nêu những việc làm cụ thể của mình bằng đoạn văn khoảng 4 – 5 câu (trong đó có sử dụng ít nhất một quan hệ từ). Gạch chân dưới những quan hệ từ đó. (2,0 điểm)

Câu 2: Viết bài văn nêu cảm nghĩ về bài thơ “Rằm tháng giêng” của tác giả Hồ Chí Minh.          

                                     GIÚP MÌNH VỚI Ạ!!!

0
PHẦN I (3,0 điểm)Cho câu thơ sau:“Cháu chiến đấu hôm nay”Câu 1: Chép chính xác năm câu thơ tiếp theo để hoàn thành khổ cuối của bài thơ “Tiếng gà trưa”. (1 điểm)Câu 2: Xác định và nêu tác dụng của biện pháp tu từ chủ yếu được sử dụng trong đoạn thơ vừa chép. (1 điểm)Câu 3:a) Tình cảm gia đình có ý nghĩa rất lớn trong cuộc đời mỗi con người. Kể tên một văn bản trong chương trình Ngữ văn 7 em đã học...
Đọc tiếp

PHẦN I (3,0 điểm)

Cho câu thơ sau:

“Cháu chiến đấu hôm nay”

Câu 1: Chép chính xác năm câu thơ tiếp theo để hoàn thành khổ cuối của bài thơ “Tiếng gà trưa”. (1 điểm)

Câu 2: Xác định và nêu tác dụng của biện pháp tu từ chủ yếu được sử dụng trong đoạn thơ vừa chép. (1 điểm)

Câu 3:

a) Tình cảm gia đình có ý nghĩa rất lớn trong cuộc đời mỗi con người. Kể tên một văn bản trong chương trình Ngữ văn 7 em đã học cũng viết về tình cảm thiêng liêng này, nêu rõ tên tác giả.

b) Ghi lại một số câu văn (câu thơ) về tình cảm gia đình (1,0 điểm)

PHẦN II (7,0 điểm)

Câu 1: Là một học sinh em cần làm gì để bảo vệ và xây dựng quê hương, đất nước. Em hãy nêu những việc làm cụ thể của mình bằng đoạn văn khoảng 4 – 5 câu (trong đó có sử dụng ít nhất một quan hệ từ). Gạch chân dưới những quan hệ từ đó. (2,0 điểm)

Câu 2: Viết bài văn nêu cảm nghĩ về bài thơ “Rằm tháng giêng” của tác giả Hồ Chí Minh. (5 điểm)

                                        GIÚP MÌNH VỚI Ạ

0
7 tháng 1 2022

so sánh tiếng suối trong như tiếng hát xa

tác dụng là nhấn mạnh sự gần gũi của con người với thiên nhiên

Tác dụng đâu:)))))

1. biện phap tu từ - so sánh: tiếng suối trong như tiếng hát xa. có tác dụng khắc hoạ sinh động tieng suối trong đêm khuya,gợi không gian tĩnh lặng; cách so sánh độc đáo làm cảnh rừng đêm khuya không lạnh lẽo,mà trở nên ấm áp tình người - điệp từ:'lồng' diễn tả sự quấn quýt hoà hợp giữa cây hoa, tạo nên bức tranh có hình khối và tầng bậc, bằng các biện phap tu từ giúp người đọc cảm nhận được 1 bức tranh thiên nhiên đẹp, giàu chất hoạ,nhạc, ấm áp tình người. Đồng thời ta cũng rung động trước tâm hồn của bác hồ: yêuv thiên nhiên, hoà quyện với thiên nhiên và phong thái ung dung của Bác

9 tháng 11 2016

a) Ý nghĩa : Bài thơ thể hiện một đặc điểm nổi bật của Hồ Chí Minh : sự gắn bó, hòa hợp giữa thiên nhiên và con người.

b) " Tiếng suối trong như tiếng hát xa
Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa "
Tác giả so sánh tiếng suối như tiếng hát làm cho tiếng suối gần gũi với con người hơn và có sức sống trẻ trung. Cảnh trăng rừng ở câu thơ thứ hai có vẻ đẹp của một bức tranh nhiều tầng lớp, đường nét lung linh, huyền ảo.