K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 2 2022

a. PTHH: \(Fe_3O_4+4CO\rightarrow^{t^o}3Fe+4CO_2\uparrow\)

Đặt \(x\left(mol\right)=n_{Fe_3O_4\left(\text{p/ứ}\right)}\)

\(\rightarrow m_{Fe_3O_4}\left(\text{p/ứ}\right)=232x\left(g\right)\)

Theo phương trình \(n_{Fe}=3n_{Fe_3O_4}=3x\left(mol\right)\)

\(\rightarrow m_{Fe_3O_4\left(\text{dư}\right)}=62-3x.56=62-168x\left(g\right)\)

Có \(m_{Fe_3O_4\left(\text{p/ứ}\right)}+m_{Fe_3O_4\left(\text{dư}\right)}=81,2g\)

\(\rightarrow232x+62-168x=81,2\)

\(\rightarrow x=0,3mol\)

\(\rightarrow m_{Fe_3O_4\left(\text{p/ứ}\right)}=0,3.232=69,6g\)

b. Theo phương trình \(n_{CO}=4n_{Fe_3O_4\left(\text{p/ứ}\right)}=1,2mol\)

\(\rightarrow V_{CO\left(ĐKTC\right)}=1,2.22,4=26,88l\)

c. \(m_{Fe_3O_4\left(\text{dư}\right)}=62-168.0,3=11,6g\)

\(H\%=\frac{69,6}{69,6+11,6}.100\%\approx85,71\%\)

27 tháng 3 2022

tách re đc hơm, chỗ này nhìn mún lười

27 tháng 3 2022

giúp với ạ huhu

3 tháng 5 2023

Physical Education :)))

3 tháng 5 2023

Physical Education nha bạn

Nó yêu cầu làm gì z bẹn:>

24 tháng 12 2021

 tính các góc trong tam giác abc đó bạn

21 tháng 4 2019

C1: 

Ngành động vật có xương sống:

+Lớp cá: cá chép, cá trích, lươn, cá đuối, cá nhám,...

+Lớp lưỡng cư: ếch đồng, ếch ương, cóc nhà, ếch giun,...

+Lớp bò sát: thằn lằn bóng đuôi dài, rắn ráo, cá sấu, rùa,...

+Lớp chim: chim bồ câu, đà điểu, chim cánh cụt, công,...

+Lớp thú (lớp có vú): thỏ, thú mỏ vịt, kanguru, dơi,...

21 tháng 4 2019

C5: 

- Cây phát sinh giới động vật là là sơ đồ dạng hình cây phát ra những nhánh từ chung một gốc (chung tổ tiên). Các nhánh lớn lại phát ra những nhánh nhỏ hơn từ những gốc khác nhau và tận cùng bằng một nhóm động vật. Kích thước của các nhánh trên cây phát sinh càng lớn bao nhiêu thì số loài của nhánh đó càng nhiều bấy nhiêu. Các nhóm có cùng nguồn gốc có vị trí gần nhau thì có quan hệ họ hàng gần với nhau hơn.

- Ý nghĩa của cây phát sinh giới động vật:

+ Cho biết nguồn gốc chung của giới động vật.

+ Cho biết quá trình phát sinh, tiến hóa của giới động vật.

+ Cho biết mối quan hệ họ hàng giữa các ngành động vật.

+ Cho biết mức độ phong phú và đa dạng của các nhóm loài.

2 tháng 4 2017

\(1+\frac{1}{1.3}=\frac{2^2}{1.3};1+\frac{1}{2.4}=\frac{3^2}{2.4}\)\(;...;1+\frac{1}{98.100}=\frac{99^2}{98.100};1+\frac{1}{98.100}=\frac{100^2}{99.101}\)

ta có:

\(\frac{2^2}{2.3}.\frac{3^2}{2.4}.....\frac{99^2}{98.100}.\frac{100^2}{99.101}\)\(=\frac{2^2.3^2.....99^2.100^2}{1.2.3^2.....99^2.100.101}\)\(=\frac{2^2.100^2}{2.100.101}=\frac{2.100}{101}=\frac{200}{101}\)

2 tháng 4 2017

tích cho tao ,tao làm bài này rồi

7 tháng 11 2016

a, Ta có : 18 = 2 . 32

               30 = 2. 3 . 5

               77 = 7 . 11

ƯCLN ( 18 , 30 , 77 ) = 1

b, Ta có 16 = 24 

              80 = 24 . 5

               176 = 24 . 11

ƯCLN ( 16 , 80 , 176 ) = 24 = 16

31 tháng 7 2016

Cho tứ giác ABCD có 2 đường chéo AC và BD bằng nhau và cắt nhau tại O sao cho OC > OD. Gọi F, E, P, Q theo thứ tự là trung điểm AB, BC, CD, AD. Gọi Ot là phân giác góc DOC. Chứng minh rằng: Ot vuông góc QE.

Các bạn giúp mình với.. Mình sắp nộp bài rồi. Giải cụ thể nhé. Camon.

Vì OE = AE và OF = DF => EF là đường TB của tam giác OAD => EF = AD/2 (1) 

Vì ABCD là hình thang => góc OAB = OCD = 60* và ODC = OBA = 60* 
==> tam giác OCD đều 

∆ OCD đều có CF là đường trung tuyến nên đồng thời là đường cao => CF _l_ BD 
=> tam giác BCF vuông tại F có trung tuyến FG => FG = BC / 2 (2) 

Tương tự ==> EG = BC / 2 (3) 

Vì 2 tam giác OAB và OCD đều => OA = OB và OC = OD 
=> OA + OC = OB + OD <=> AC = BD => ABCD là hình thang cân => AD = BC (4) 

Từ (1)(2)(3)(4) => EF = EG = FG => tam giác EFG đều

31 tháng 7 2016

Vì OE = AE và OF = DF => EF là đường TB của tam giác OAD => EF = AD/2 (1) 

Vì ABCD là hình thang => góc OAB = OCD = 60* và ODC = OBA = 60* 
==> tam giác OCD đều 

∆ OCD đều có CF là đường trung tuyến nên đồng thời là đường cao => CF _l_ BD 
=> tam giác BCF vuông tại F có trung tuyến FG => FG = BC / 2 (2) 

Tương tự ==> EG = BC / 2 (3) 

Vì 2 tam giác OAB và OCD đều => OA = OB và OC = OD 
=> OA + OC = OB + OD <=> AC = BD => ABCD là hình thang cân => AD = BC (4) 

Từ (1)(2)(3)(4) => EF = EG = FG => tam giác EFG đều