Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(S+O_2\rightarrow^{t^o}SO_2\)
\(2SO_2+O_2\rightarrow^{t^o}2SO_3\)
\(SO_3+H_2O\rightarrow H_2SO_{\text{4}}\)
Tham Khảo: :v
Điều kiện phản ứng
- Điều kiện bình thường.
- Tốc độ phản ứng xảy ra nhanh hơn ở nhiệt độ cao.
Cách thực hiện phản ứng
- Cho Al phản ứng với dung dịch axit HCl tạo muối nhôm clorua và có khí H2 bay ra.
Hiện tượng nhận biết phản ứng
- Phản ứng hoà tan chất rắn nhôm Al và sủi bọt khí không màu.
Bạn có biết
Tương tự Al, các kim loại khác đứng trước Hiđro trong dãy điện hoá có phản ứng với dung dịch axit HCl tạo muối clorua và có khí H2 bay ra.
Khoa học tự nhiên có vai trò quan trọng trong cuộc sống:
- Hoạt động nghiên cứu khoa học.
- Nâng cao nhận thức của con người về thế giới tự nhiên.
- Ứng dụng công nghệ vào cuộc sống, sản xuất, kinh doanh.
- Chăm sóc sức khỏe con người.
Đáp án
Khoa học tự nhiên với nhiệm vụ nghiên cứu lý giải các sự vật hiện tượng xảy ra trong tự nhiên, từ đó xây dựng các luận cứ, giải pháp làm cơ sở xây dựng những công trình ứng dụng cũng như sử dụng những lợi thế tự nhiên đem lại, góp phần cải tạo và nâng cao chất lượng cuộc sống cũng như bảo vệ con người trước những tác ...
#hoctot
Đáp án
Theo đề bài, ta có :
Theo đề bài, ta có: M X = 3 , 5 M O = 3 , 5 x 16 = 56 : sắt (Fe).
biết \(NTK\) của \(O=16\left(đvC\right)\)
\(\Rightarrow\) \(NTK\) của \(X=16.2=32\left(đvC\right)\)
\(\Rightarrow X\) là lưu huỳnh,kí hiệu là \(S\)
Danh sách các biểu tượng an toàn trong phòng thí nghiệm và ý nghĩa của chúng
- Cảnh báo chung.
- Biohazard.
- Nguy Hiểm Vật Liệu Dễ cháy.
- Nguy hiểm Vật liệu nổ
- Nguy hiểm điện.
- Nguy hiểm điện áp cao.
- Nguy Hiểm Chất Nguy Hại.
- Nguy cơ bức xạ ion hoá
- #hoctot
Mình viết lại
Danh sách các biểu tượng an toàn trong phòng thí nghiệm và ý nghĩa của chúng
- Cảnh báo chung.
- Biohazard.
- Nguy Hiểm Vật Liệu Dễ cháy.
- Nguy hiểm Vật liệu nổ
- Nguy hiểm điện.
- Nguy hiểm điện áp cao.
- Nguy Hiểm Chất Nguy Hại.
- Nguy cơ bức xạ ion hoá
#hoctot
Bài 2 :
heo bài ra ta có:
mol AlCl3 = 0.13 mol ; mol Al(OH)3 = 0.012 mol
Gọi CM của NaOH là x => mol của NaOH là 0.02x mol
*TH1: Kết tủa bị hòa tan bởi NaOH dư
PTPƯ : AlCl3 + 3NaOH --> 3NaCl + Al(OH)3 !
mol:.....0,13 ......0,39 ...................... ....0,13
Theo bài mol kết tủa thu đc là : 0.012 mol. Vậy số mol kết tủa Al(OH)3 đã phản ứng với NaOH dư tạo dung dịch NaAlO2 : dung dịch natri aluminat là:
mol pư= 0.13 - 0.012 =0.118 mol
ptpư NaOH + Al(OH)3 --> NaAlO2 + 2H2O
..........0,118......0,118 (mol)
=> tổng số mol của NaOH là: 0.39 + 0.118 = 0.508 mol
=> ta có 0.02x = 0.508 --> x=25.4 M
Vậy CM của NaOH là 25.4 M
* TH2: NaOH thiếu : Lượng AlCl3 dư nên ta có:
PTPƯ : AlCl3 + 3NaOH --> 3NaCl + Al(OH)3 !
...............0,012....0,036 .....................0,012 (mol)
=> ta có: số mol của NaOH là: 0.02x = 0.036 --> x= 1.8 M
Vậy CM của NaOH là 1.8 M
a,2SO2+O2--->2SO3
b,Al+HCl---->KOH+H2 ( cái này bạn vt sai r)
2Al+6HCl=> 2AlCl3+3H2
c,3Ca+2H3 PO4--->3H2+Ca3 (PO4)2
d,2C6H6+9O2---> 6CO2+6H2O
e,C2H6O+3O2--->2CO2+3H2O
f, CxHyOz + (x+y/4-z/2) O2 ---> xCO2+ y/2 H2O
giai thich giup minh tai sao lai can bang nhu vay duoc ko
cam on nhiu
a. PTHH: \(Fe_3O_4+4CO\rightarrow^{t^o}3Fe+4CO_2\uparrow\)
Đặt \(x\left(mol\right)=n_{Fe_3O_4\left(\text{p/ứ}\right)}\)
\(\rightarrow m_{Fe_3O_4}\left(\text{p/ứ}\right)=232x\left(g\right)\)
Theo phương trình \(n_{Fe}=3n_{Fe_3O_4}=3x\left(mol\right)\)
\(\rightarrow m_{Fe_3O_4\left(\text{dư}\right)}=62-3x.56=62-168x\left(g\right)\)
Có \(m_{Fe_3O_4\left(\text{p/ứ}\right)}+m_{Fe_3O_4\left(\text{dư}\right)}=81,2g\)
\(\rightarrow232x+62-168x=81,2\)
\(\rightarrow x=0,3mol\)
\(\rightarrow m_{Fe_3O_4\left(\text{p/ứ}\right)}=0,3.232=69,6g\)
b. Theo phương trình \(n_{CO}=4n_{Fe_3O_4\left(\text{p/ứ}\right)}=1,2mol\)
\(\rightarrow V_{CO\left(ĐKTC\right)}=1,2.22,4=26,88l\)
c. \(m_{Fe_3O_4\left(\text{dư}\right)}=62-168.0,3=11,6g\)
\(H\%=\frac{69,6}{69,6+11,6}.100\%\approx85,71\%\)