Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
trích từng mẫu thử cho tác dụng với nước :
- chất rắn không tan( hiện tượng kết tủa): BaCO3 và BaSO 4
- không có hiện tượng NaCl và Na2CO3
Sục CO2 vào 2 lọ đựng BaCO3 và BaSO 4
- kết tủa tan thì đó là lọ đựng BaCO3
- còn lọ đựng BaSO4 k có hiện tượng
BaCO3 + CO2 +H2O ----------> Ba(HCO3)2
Cho Ba(HCO3)2 vừa tạo ra vào 2 lọ muối Na
- Lọ nào k phản ứng là lọ đựng NaCl
- Lọ nào tạo ra kết tủa là Na2CO3
Na2CO3 + Ba(HCO3 )2 ----------> NaHCO3 + BaCO3
nồng dộ của dung dịch H2SO4 và NaOH là a và b,ta có
H2SO4 + 2NaOH = Nà2SO4 + 2H2O
0,02a--------0,04a
=>0,04a=0,06b
H2SO4+2NaOH=Na2SO4+2H2O
0,01b/2---0,01b
H2SO4+BaCO3=BaSO4+H2O+CO2
0,03--------0,03
=>0,02a-0,01b/2=5,91/197=0,03
=>a=1,8 và b=1,2
2. Gọi A là kim loại cần tìm
PTHH: A+ H2SO4 -> ASO4 + H2
Số mol H2SO4 ban đầu
Nh2so4 bđ = 0,075(mol)
H2SO4 + 2NaOH -> Na2SO4 + 2H2O
Số mol NaOH
nnaoh = 0,03 ( mol )
=> nh2so4 dư = 0,015(mol
nh2so4 phản ứng = 0,075 - 0,015 = 0,06 ( mol
Khối lượng mol kim loại A
MA = m/n = 1,44/0,06=24(g/mol)
Vậy A là Magie
Nhớ đặt số mol vào phương trình nha bạn, chúc bạn học tốt!
1. Trong 4 kim loại trên, không có kim loại nào tác dụng được với cả 4 dung dịch trên.
2. Chúng ta có thể dùng nước vôi trong để loại bỏ các khí độc trên là tốt nhất.
PTHH: Ca(OH)2 + 2H2S ===> 2H2O + Ca(HS)2
Ca(OH)2 + CO2 ===> CaCO3 + H2O
Ca(OH)2 + SO2 ===> CaSO3 + H2O
2Ca(OH)2 + 2Cl2 ===> CaCl2 + Ca(ClO)2 + 2H2O
3. Các cặp dung dịch không tác dụng được với nhau là:
+) Dung dịch HNO3 và dung dịch BaCl2
4. Những cặp chất sau đây tác dụng được với nhau là:
+) Al và dung dịch KOH
Gọi số mol Cuo và Fe2O3 lần lượt là a,b
CuO + H2 = Cu + H2O
a a a (mol)
Fe2O3 + 3H2 = 2Fe +3H2O
b 3b 2b (mol)
Ta có hệ phương trình: 80a +160b= 40
64a + 112b= 29,6
=> a= 0,2 (mol) ; b= 0,15 (mol)
Số mol H2 phản ứng : 0,2 + 3 x 0,15= 0,65 (mol)
Số mol H2 đã dùng là: 0,65 : 75 x 100= 0,8 (mol)
Thể tích H2 là 0,8 x 22,4= 17,92 (L)
Khối lượng cu trong hỗn hợp là: 0,2 X 64 = 12,8 (g)
%mCu= 12,8 : 29,6 X 100= 43,2%
%mFe= 100%- 43,2%= 56,8%
có mấy cái gần bằng nha bạn, mình không chắc đúng k thử tham khảo nha
Bài 2 :
heo bài ra ta có:
mol AlCl3 = 0.13 mol ; mol Al(OH)3 = 0.012 mol
Gọi CM của NaOH là x => mol của NaOH là 0.02x mol
*TH1: Kết tủa bị hòa tan bởi NaOH dư
PTPƯ : AlCl3 + 3NaOH --> 3NaCl + Al(OH)3 !
mol:.....0,13 ......0,39 ...................... ....0,13
Theo bài mol kết tủa thu đc là : 0.012 mol. Vậy số mol kết tủa Al(OH)3 đã phản ứng với NaOH dư tạo dung dịch NaAlO2 : dung dịch natri aluminat là:
mol pư= 0.13 - 0.012 =0.118 mol
ptpư NaOH + Al(OH)3 --> NaAlO2 + 2H2O
..........0,118......0,118 (mol)
=> tổng số mol của NaOH là: 0.39 + 0.118 = 0.508 mol
=> ta có 0.02x = 0.508 --> x=25.4 M
Vậy CM của NaOH là 25.4 M
* TH2: NaOH thiếu : Lượng AlCl3 dư nên ta có:
PTPƯ : AlCl3 + 3NaOH --> 3NaCl + Al(OH)3 !
...............0,012....0,036 .....................0,012 (mol)
=> ta có: số mol của NaOH là: 0.02x = 0.036 --> x= 1.8 M
Vậy CM của NaOH là 1.8 M
bài 1 bạn dùng khí cl2 nhé