K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 10 2017

Sơ đồ thì dễ bạn tự vẽ

a) Vì R1nt R2 => I=I1=I2

Ta có:U1=I1.R1

U2= I2.R2

Mà I1=I2 ,U1<U2 =>R1<R2

b)

Gọi l1 là chiều dài của điện trở R1, l2 là chiều dài của điện trở R2

Vì khi cùng chất liệu dây dẫn ,cùng tiết diện nên chiều dài tỉ lệ thuận với điện trở :

=> \(\dfrac{l_1}{l_2}\) = \(\dfrac{R_1}{R_2}\) => l1 =l2.R1/R2=18.4/12=6(m)

8 tháng 7 2018

bài còn lại tính sao :), mà câu b chị sai r :))

8 tháng 7 2018

:v chuyện gì vậy?b) c) đâu ra :v

31 tháng 10 2021

Mạch như thế nào vậy bạn 

31 tháng 10 2021

mạch song song hay nối tiếp bạn nhỉ?

20 tháng 10 2021

a) \(R_{AB}=R_1+R_2=10+5=15\left(\Omega\right)\left(R_1ntR_2\right)\)

\(I=I_1=I_2=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{12}{15}=0,8\left(A\right)\)

\(\left\{{}\begin{matrix}U_1=I_1.R_1=0,8.10=8\left(V\right)\\U_2=I_2.R_2=0,8.5=4\left(V\right)\end{matrix}\right.\)

 

20 tháng 10 2021

\(R_{AB}=R1+R2=10+5=15\Omega\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}I=U:R=12:15=0,8A\\I=I1=I2=0,8A\left(R1ntR2\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}U1=R1.I1=10.0,8=8V\\U2=R2.I2=5.0,8=4V\end{matrix}\right.\)

6 tháng 11 2021

Bài 1:

\(R=R1+R2=2+3=5\Omega\)

Bài 2:

\(R=\dfrac{R1.R2}{R1+R2}=\dfrac{10.20}{10+20}=\dfrac{20}{3}\Omega\)

6 tháng 11 2021

Bài 1.

\(R_1ntR_2\)\(\Rightarrow\) Điện trở tương đương: \(R_{tđ}=R_1+R_2=2+3=5\Omega\)

Bài 2.

\(R_1//R_2\)\(\Rightarrow\) Điện trở tương đương:

\(R_{tđ}=\dfrac{R_1\cdot R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{10\cdot20}{10+20}=\dfrac{20}{3}\Omega\approx6,67\Omega\)

6 tháng 12 2019

D nhé

2 tháng 11 2018

CĐDĐ chạy qua R2 là:

I = I1 = I2 = \(\dfrac{U_2}{R_2}=\dfrac{15}{30}=0,5\left(A\right)\)

Điện trở tương đương toàn mạch là:

R = R1 + R2 = 15+30 = 45 (Ω)

HĐT giữa 2 đầu đoạn mạch là:

U = I.R = 0,5.45 = 22,5 (V)

b) Điện năng tiêu thụ của đoạn mạch trong 10ph là:

A = UIt = 22,5.0,5.10.60 = 6750 (J)

7 tháng 9 2023

Công thức tổng điện áp cho mạch nối tiếp là:

U = U1 + U2 + U3 + ...

Ở đây, chúng ta có ba điện trở nối tiếp có giá trị lần lượt là R, 2R và 3R. Hiệu điện thế giữa hai đầu của chúng đã được đo là U1 và U2.

U1 = 40,6 V U2 = 72,5 V

Giờ, chúng ta muốn tính hiệu điện thế giữa hai đầu của điện trở 3R. Đặt U3 là hiệu điện thế này.

Sử dụng công thức tổng điện áp, chúng ta có:

U = U1 + U2 + U3

U3 = U - U1 - U2

Đưa giá trị U1 và U2 vào công thức:

U3 = U - 40,6 V - 72,5 V

Giả sử hiệu điện thế U không đổi, nghĩa là U1 + U2 + U3 = U. Chúng ta có thể tìm giá trị của U bằng cách cộng tổng các hiệu điện thế U1, U2 và U3 lại với nhau:

U = U1 + U2 + U3 = 40,6 V + 72,5 V + U3

Giờ, chúng ta cần tìm giá trị của U3:

U3 = U - (40,6 V + 72,5 V)

U3 = U - 113,1 V

Giờ, chúng ta không biết giá trị cụ thể của U, nhưng chúng ta biết rằng nếu chuyển vôn kế đó sang hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở 3R thì U3 sẽ bằng 0, vì không có hiệu điện thế nào xuất hiện giữa hai đầu của điện trở 3R.

Vì vậy, ta có phương trình:

0 = U - 113,1 V

Suy ra:

U = 113,1 V

Vậy, khi chuyển vôn kế sang hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở 3R, giá trị của vôn kế sẽ là 113,1 V.

4 tháng 6 2021

\(TC:\)

\(R_1=R_2+3\)

\(\dfrac{U_1}{U_2}=\dfrac{R_1}{R_2}\)

\(\Rightarrow\dfrac{U_1}{U_2}=\dfrac{R_2+3}{R_2}\)

\(\Rightarrow\dfrac{24}{12}=\dfrac{R_2+3}{R_2}\)

\(\Rightarrow R_2+3=2R_2\)

\(\Rightarrow R_2=3\left(\text{Ω}\right)\)

\(R_1=3+3=6\left(\text{Ω}\right)\)

4 tháng 6 2021

ùi đi lạc sang LÝ luôn :))