Chỉ ra yếu tố biện chứng trong câu thơ:
Đứng một ngày đất lạ thành quen
Đứng một đời em quen thành lạ
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Biện pháp điệp từ được sử dụng trong câu thơ “Súng bên súng đầu sát bên đầu” nhằm tạo nên sự đối ứng trong một câu thơ:
+ Gợi lên sự khắc nghiệt, nguy hiểm của chiến tranh (hình ảnh súng sẵn sàng chiến đấu).
+ Thể hiện sự chung sức, cùng nhau đoàn kết, chiến đấu.
Thành ngữ được sử dụng trong đoạn thơ trên:
“Nước mặn đồng chua”: vùng đất nghèo ven biển nhiễm phèn, nhiễm mặn khó làm ăn.
“Đất cày lên sỏi đá”: nơi đồi núi, trung du, đất đá bị ong hóa, khó canh tác.
→ Hai thành ngữ này để nhằm chỉ ra sự tương đồng về cảnh ngộ, xuất thân nghèo khó là cơ sở hình thành tình đồng chí.
thành ngữ ĐẤT CÀY NÊN SỎI ĐÁ
giải thích :NGƯỜI Ở VÙNG NÚI CAO HAY DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG NƠI NÀO CŨNG KHÓ TRỒNG TRỌT CHĂN NUÔI PHÁT TRIỂN KINH TẾ
Trong câu "Khoai đất lạ, mạ đất quen," có hai sự vật, hiện tượng không do con người tạo ra:
- Khoai đất lạ: Đây là một loại cây khoai đất, một loại cây trồng tự nhiên mà con người không tạo ra.
- Mạ đất quen: Mạ đất được tạo ra từ tự nhiên, không do con người tạo ra.
Các từ ngữ chỉ sự vật, hiện tượng trong thiên nhiên:
a. thác, ghềnh.
b. gió, bão.
c. nước, đá.
d. khoại, mạ.
vạn nghe ko bằng 1 thấy
chọn mặt gửi vàng
trước lạ sau quen
chơi dao có ngày đứt tay
chúc bạn hok tốt
kb mik nha