Giúp em chi tiết bài này vs
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Để \(P\in Z\) thì
\(\sqrt{x}-2\inƯ\left(5\right)=\left\{1;-1;5;-5\right\}\)
Mà \(x\in N,x\ne4\)
\(\Rightarrow x\in\left\{9;1;49\right\}\)
Vậy giá trị x lớn nhất cần tìm là: x=49
\(M=\dfrac{\sqrt{x}+3}{\sqrt{x}-3}\left(đk:x\ge0,x\ne9\right)\)
Để \(M=\dfrac{\sqrt{x}+3}{\sqrt{x}-3}< 0\) thì
\(\sqrt{x}-3< 0\) ( do \(\sqrt{x}+3\ge3>0\))
\(\Leftrightarrow\sqrt{x}< 3\Leftrightarrow0\le x< 9\)
Mà \(x\in Z\)
\(\Rightarrow x\in\left\{0;1;2;3;4;5;6;7;8\right\}\)
\(1,\\ a,=6x^4y^4-x^3y^3+\dfrac{1}{2}x^4y^2\\ b,=4x^3+5x^2-8x^2-10x+12x+15\\ =4x^3-3x^2+2x+15\\ 2,\\ a,=7\left(x^2-6x+9\right)=7\left(x-3\right)^2\\ b,=\left(x-y\right)^2-36=\left(x-y-6\right)\left(x-y+6\right)\\ 3,\\ \Leftrightarrow x\left(x^2-0,36\right)=0\\ \Leftrightarrow x\left(x-0,6\right)\left(x+0,6\right)=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=0,6\\x=-0,6\end{matrix}\right.\)
Lời giải:
Dễ thấy $2\sqrt{x}+3>0; 7>0$ nên $A>0$
Mặt khác:
$2\sqrt{x}\geq 0\Rightarrow 2\sqrt{x}+3\geq 3$
$\Rightarrow A=\frac{7}{2\sqrt{x}+3}\leq \frac{7}{3}$
Vậy $0< A< \frac{7}{3}$
$A\in\mathbb{Z}\Leftrightarrow A\in\left\{1;2\right\}$
$\Leftrightarrow \frac{7}{2\sqrt{x}+3}\in \left\{1;2\right\}$
$\Leftrightarrow x\in\left\{4; \frac{1}{16}\right\}$
Để A là số nguyên thì \(7⋮2\sqrt{x}+3\)
\(\Leftrightarrow2\sqrt{x}+3=7\)
\(\Leftrightarrow2\sqrt{x}=4\)
hay x=4
a, Ta có : \(AB//CD\)
\(\Rightarrow\dfrac{AB}{DC}=\dfrac{IB}{ID}=\dfrac{IA}{IC}\)
\(\Rightarrow\Delta IAB\sim\Delta ICD\)
b, Ta có : \(\left\{{}\begin{matrix}IM//DC\\IN//DC\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{IM}{DC}=\dfrac{AI}{AC}\\\dfrac{IN}{DC}=\dfrac{BI}{BD}\end{matrix}\right.\)
Mà \(\dfrac{IA}{IC}=\dfrac{IB}{ID}\) \(\Rightarrow\dfrac{AI}{AC}=\dfrac{BI}{BD}\)
\(\Rightarrow\dfrac{IM}{DC}=\dfrac{IN}{DC}\)
\(\Rightarrow IM=IN\)
c, CMTT câu b ta được KI đi qua chung điểm của AB và CD .
a): ta có AB^2 + AC^2 = 30^2 = 900 <=> AB = √(900 - AC^2)
AB:AC = 3:4 <=> AB = 3 * AC / 4
=> √(900 - AC^2) = 3 * AC / 4
<=> 900 - AC^2 = 9 * AC^2 / 16
<=> 14400 - 16 * AC^2 = 9 * AC^2
<=> 14400 = 25 * AC^2
<=> 576 = AC^2
<=> AC = 24
=> AB = 24 / 4 * 3 = 18
Bài 4:
a) Áp dụng định lí Pytago vào ΔAHB vuông tại H, ta được:
\(AH^2+BH^2=AB^2\)
\(\Leftrightarrow BH^2=AB^2-AH^2=15^2-12^2=81\)
hay BH=9(cm)
Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔABC vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền BC, ta được:
\(AH^2=HB\cdot HC\)
\(\Leftrightarrow HC=\dfrac{AH^2}{HB}=\dfrac{12^2}{9}=16\left(cm\right)\)
Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔABC vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền BC, ta được:
\(\dfrac{1}{AH^2}=\dfrac{1}{AB^2}+\dfrac{1}{AC^2}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{AC^2}=\dfrac{1}{12^2}-\dfrac{1}{15^2}=\dfrac{1}{400}\)
hay AC=20(cm)
Vậy: BH=9cm; CH=16cm; AC=20cm
a: Xét tứ giác AFHE có
\(\widehat{AFH}+\widehat{AEH}=180^0\)
Do đó: AFHE là tứ giác nội tiếp
Xét tứ giác BFHD có
\(\widehat{BFH}+\widehat{BDH}=180^0\)
Do đó: BFHD là tứ giác nội tiếp
Xét tứ giác ECDH có
\(\widehat{HEC}+\widehat{HDC}=180^0\)
Do đó: ECDH là tứ giác nội tiếp
b: Xét tứ giác BFEC có
\(\widehat{BFC}=\widehat{BEC}=90^0\)
Do đó: BFEC là tứ giác nội tiếp
Xét tứ giác CDFA có
\(\widehat{CDA}=\widehat{CFA}=90^0\)
Do đó: CDFA là tứ giác nội tiếp
\(A=\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-1}=\dfrac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}-1}+\dfrac{2}{\sqrt{x}-1}=1+\dfrac{2}{\sqrt{x}-1}\)
Để \(A\in Z\) thì \(\sqrt{x}-1\inƯ\left(2\right)=\left\{1;-1;2;-2\right\}\)
Mà \(x\in Z,x\ge0,x\ne1\)
\(\Rightarrow x\in\left\{4;0;9\right\}\)