hỗn hợp X gồm kim loại M hóa trị I và II và MxOy có tổng khối lượng bằng 27.2g . Cho X tác dụng với 0.8l dung dịch HCL 2M thu được dung dịch A và 3.36 l khí . Để trung hòa lượng axit dư ở A cần 0.8l NaOH 1M . tìm công thức MxOy
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đặt a, b là số mol M và MxOy
Trường hợp M chỉ tan trong axit:
M sẽ thể hiện hóa trị 2 khi tác dụng với HCl.
---> a = nH2 = 4,48/22,4 = 0,2 mol
MxOy + 2yHCl ---> xMCl2y/x + yH2O
---> nHCl = 2a + 2by + nNaOH = 0,8.2 = 1,6 M
Thay nNaOH = 0,8.1 = 0,8
---> by = 0,2 ---> b = 0,2/y
Khối lượng hh:
mX = Ma + b(Mx + 16y) = 0,2M + 0,2Mx/y + 3,2 = 27,2
M + Mx/y = 120
Do M có 2 hóa trị 2 và 3 nên:
+ Nếu x/y = 1 ---> M = 60: Loại
+ Nếu x/y = 2/3 ---> M = 75: Loại
Vậy loại trường hợp này.
Như vậy M vừa tan trong HCl, vừa tan trong MCl2y/x. Nhưng để M tan trong MCl2y/x thì x/y = 2/3. Vậy oxit là M2O3.
M + 2HCl ---> MCl2 + H2
M2O3 + 6HCl ---> 2MCl3 + 3H2O
M + 2MCl3 ---> 3MCl2
Như vậy số mol HCl hòa tan oxit: nHCl = 6nM2O3 = 6b mol và tạo ra 2b mol MCl3
---> nM = a = nH2 + nMCl3/2 = 0,2 + b
Tổng lượng HCl đã dùng:
nHCl = 2nM + 6nM2O3 + nNaOH = 1,6 mol
---> 2a + 6b = 0,8
---> a = 0,25 và b = 0,05
Khối lượng hh là:
mX = 0,25M + 0,05(2M + 48) = 27,2
---> M = gần 70
Cái chỗ thay nNAOH = 0,8.1=0,8 là sai chứ bạn
Phải là 0,6.1 chứ
Đặt \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Fe}=a\left(mol\right)\\n_{Na}=b\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
PTHH:
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
a--------------------------->a
\(2Na+2HCl\rightarrow2NaCl+H_2\)
b---------------------------->0,5b
Ta có: \(m_M=\dfrac{1}{2}.\left(m_{Fe}+m_{Na}\right)=\dfrac{1}{2}.\left(56a+23b\right)=28a+11,5b\left(g\right)\)
PTHH: \(M+2HCl\rightarrow MCl_2+H_2\)
(a+0,5b)<----------------(a+0,5b)
\(\Rightarrow M_M=\dfrac{28a+11,5b}{a+0,5b}\\ \Rightarrow\dfrac{28a}{a}>M_M>\dfrac{11,5a}{0,5a}\\ \Leftrightarrow28>M_M>23\)
Vậy M là Magie (Mg)
bn check xem khối lượng mol M' bằng 1,793 hay 1,739 khối lượng mol M ?
a)2Al+6HCl→2AlCl3+3H2
Fe+2HCl→FeCl2+H2
2Al+6H2SO4→Al2(SO4)3+3SO2+6H2O
2Fe+6H2SO4→Fe2(SO4)3+3SO2+6H2O
Cu+2H2SO4→CuSO4+SO2+2H2O
hh:Al(amol),Fe(bmol),Cu(cmol)
nNaOH=0,2×2=0,4mol
nHCl=0,4×2=0,8mol
⇒nHClpu=0,8−0,4=0,4mol
nSO2=5,6\22,4=0,25mol
27a+56b+64c=14,2
0,5a×3+0,5b×2=0,4
0,5a×1,5+0,5b×1,5+0,5c=0,25
⇒a=0,2;b=0,1;c=0,05
mAl=0,2×27=5,4g
mFe=0,1×56=5,6g
mCu=0,05×64=3,2g
b)mddspu=7,1+50−0,25×64=41,1g
C%Al2(SO4)3=41,6%
C%Fe2(SO4)3=24,33%
C%CuSO4=9,73%
\(n_{H_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\\ PTHH:2K+2H_2O\rightarrow2KOH+H_2\uparrow\\ Theo.pt:n_{KOH}=2n_{H_2}=2.0,15=0,3\left(mol\right)\)
\(PTHH:2KOH+H_2SO_4\rightarrow K_2SO_4+2H_2O \\ Mol:0,3\rightarrow0,15\\ V_{ddH_2SO_4}=\dfrac{0,15}{2}=0,075\left(l\right)\)
X gồm \(\left\{{}\begin{matrix}M:a\left(mol\right)\\M_2O_n:b\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
=> a.MM + 2b.MM + 16bn = 8,1 (1)
nHCl = 0,3.1 = 0,3 (mol)
PTHH: 2M + 2nH2O --> 2M(OH)n + nH2
a---------------->a
M2On + nH2O --> 2M(OH)n
b---------------->2b
M(OH)n + nHCl --> MCln + nH2O
\(\dfrac{0,3}{n}\)<---0,3
=> \(a+2b=\dfrac{0,3}{n}\) => an + 2bn = 0,3
(1) => \(\dfrac{0,3}{n}.M_M+16bn=8,1\)
Mà bn < 0,15 => MM > 19n (g/mol)
bn < 0 => MM < 27n (g/mol)
=> 19n < MM < 27n
- Với n = 1 => 19 < MM < 27
Mà M và oxit của nó tan trong nước tạo thành dd kiềm
=> M là Na
- Với n = 2 => 38 < MM < 54
Mà M và oxit của nó tan trong nước tạo thành dd kiềm
=> M là Ca
- Với n = 3 => 57 < MM < 81
Mà M và oxit của nó tan trong nước tạo thành dd kiềm
=> Không có TH thỏa mãn
Vậy \(M\left[{}\begin{matrix}Na\\Ca\end{matrix}\right.\)
TH1: M là Na
Có: \(\left\{{}\begin{matrix}23a+62b=8,1\\a+2b=0,3\end{matrix}\right.\)
=> a = 0,15 (mol); b = 0,075 (mol)
=> \(\left\{{}\begin{matrix}m_{Na}=0,15.23=3,45\left(g\right)\\m_{Na_2O}=0,075.62=4,65\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
TH2: M là Ca
Có: \(40a+56b=8,1\) (*)
PTHH: Ca + 2H2O --> Ca(OH)2 + H2
a-------------->a
CaO + H2O --> Ca(OH)2
b--------------->b
Ca(OH)2 + 2HCl --> CaCl2 + 2H2O
0,15<-----0,3
=> a + b = 0,15 (**)
(*)(**) => a = 0,01875 (mol); b = 0,13125 (mol)
=> \(\left\{{}\begin{matrix}m_{Ca}=0,01875.40=0,75\left(g\right)\\m_{CaO}=0,13125.56=7,35\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
Mà bn < 0,15 => MM > 19n (g/mol)
bn < 0 => MM < 27n (g/mol)
chỗ này là sao vậy ạ
n HCl = 0,8 x 2 = 1,6 mol.
n NaOH trung hòa HCL dư = n HCl dư = 0,6 x 1 = 0,6 mol
--> n HCl phản ứng hết với hỗn hợp X = 1,6 - 0.6 = 1 mol.
n H2 = 4,48/22,4 = 0,2 mol
--> n H2O = n[O] có trong X = 0,3 mol nặng 4,8 gam.
--> m kim loại M = 27,2 - 4,8 = 22,4 gam
Vì kim loại có hai hóa trị là 2 và 3 nên khi phản ứng với HCl, kim loại chỉ có thể tạo muối clorua II và n M = n H2 = 0,2 mol.
Trường hợp 1. kim loại có hóa trị 2 trong oxit.
--> n M = n [O] = 0,3 mol --> tổng mol nguyên tố M trong X = 0,3 + 0,2 = 0,5 và NTK của kim loại = 22,4/0,5 = 44.8 (loại)
Trường hợp 2. Kim loại có hóa trị 3 trong oxit.
--> n M = 2/3 n [O] = 0,2 mol --> tổng mol nguyên tố M trong X = 0,2 + 0,2 = 0,4 và NTK của kim loại = 22,4/0,7 = 56.
--> M là Fe và oxit là Fe2O3 với khối lượng Fe = 0,2 x 56 = 11,2 gam và m Fe2O3 = 0,1 x 160 = 16 gam