K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 8 2017

\(\left(a.a\right)-\left[\left(a-1\right)\left(a+1\right)\right]=1\)

\(\Leftrightarrow a^2-a^2+1=1\)

\(\Leftrightarrow1=1\) ( luôn đúng )

\(\Rightarrow a\in R\)

Vậy...

18 tháng 9 2017

a.a - [(a-1)(a+1)]

= [(a-1+1)a]-[(a-1)(a+1)]

= [(a-1)a + 1.a] - [(a-1)a + (a-1).1]

= (a-1)a + a - (a-1)a - (a - 1)

= a - a + 1

= 1

19 tháng 12 2016

Câu hỏi của ho thi mai linh - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath

 

20 tháng 12 2016

Ôn tập toán 6

31 tháng 7 2017

\(2>1,\left(9\right)\)

\(\Rightarrow\)Không thể chứng minh \(2=1,\left(9\right)\)

Vậy...

31 tháng 7 2017

lam sao bang nhau duoc, it nhat phai chenh 0,0000........0001

8 tháng 11 2016

Mình chỉ làm những câu rõ đề thôi nhé ^^

1/ a/ Đặt \(t=2x-3\) thì pt trở thành \(t^3=\left(t+2\right)^2\Leftrightarrow t^3-t^2-4t-4=0\Leftrightarrow t^2\left(t-1\right)-4\left(t-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(t-1\right)\left(t^2-4\right)=0\Leftrightarrow\left(t-2\right)\left(t-1\right)\left(t+2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}t=2\\t=1\\t=-2\end{array}\right.\)

Tới đây dễ rồi .

b/ Tương tự đặt \(a=2x-3\) thì pt trở thành \(a^3=a+2\Leftrightarrow a^3-a-2=0\)

Bạn xem lại đề , lớp 7 chưa học giải pt này đâu

c/ VT > 0 => VP > 0 => x > 0

Với x > 0 thì: \(\left|x+3\right|+\left|x+4\right|+\left|x+5\right|=x+3+x+4+x+5=3x+12\)

Tới đây dễ rồi :)

8 tháng 11 2016

4) |2-|3-2x||=4

<=>\(\left[\begin{array}{nghiempt}2-\left|3-2x\right|=4\\2-\left|3-2x\right|=-4\end{array}\right.\)

<=> \(\left[\begin{array}{nghiempt}\left|3-2x\right|=-2\left(vl\right)\\\left|3-2x\right|=6\end{array}\right.\)

<=> \(\left[\begin{array}{nghiempt}3-2x=6\\3-2x=-6\end{array}\right.\)

<=> \(\left[\begin{array}{nghiempt}x=-\frac{3}{2}\\x=\frac{9}{2}\end{array}\right.\)

Khi x=16/9 thì \(A=\dfrac{\dfrac{4}{3}+1}{\dfrac{4}{3}-1}=\dfrac{7}{3}:\dfrac{1}{3}=7\)

Khi x=25/9 thì \(A=\dfrac{\dfrac{5}{3}+1}{\dfrac{5}{3}-1}=\dfrac{8}{3}:\dfrac{2}{3}=4\)

12 tháng 9 2016

Ta có :

\(\left(x^m\right)^n\) 

\(=x^m.x^m....x^m\) ( n thừa số xm )
\(=x^{m+m+....+m}\) n thừa số m

\(=x^{m.n}\) 

=> \(\left(x^m\right)^n\)\(=x^{m.n}\) ( đpcm )

12 tháng 9 2016

Giải:

Ta có:

\(x^{m.n}=\left(x.x.x...x\right).\left(x.x.x...x\right)=\left(x^m\right)^n\)

                   m số x            n số x

\(\Rightarrowđpcm\)

Theo mk nghĩ là như v

12 tháng 8 2017

Ta có:

\(\dfrac{4n+2}{3n+2}=\dfrac{12n+8-2}{12n+8}=1-\dfrac{2}{12n+8}=1-\dfrac{1}{6n+4}\)

\(\dfrac{1}{6n+4}\) tối giản nên \(1-\dfrac{1}{6n+4}\) tối giản.

Vậy...................(đpcm)

Chúc bạn học tốt!!

13 tháng 8 2017

Chứng minh

Ta có : \(\dfrac{4n+2}{3n+2}=\dfrac{12n+8-2}{12n+8}=1-\dfrac{2}{12n+8}=1-\dfrac{1}{6n+4}\)

\(\dfrac{1}{6n+4}\) là phân số tối giản nên \(1-\dfrac{1}{6n+4}\) là phân số tối giản

Vậy \(\dfrac{4n+2}{3n+2}\) là phân số tối giản

16 tháng 11 2016

Các bạn vào đây để làm bài nhé Vòng 1 | Học trực tuyến

16 tháng 11 2016

tl ở đâu thím ei