K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 8 2017

\(8^{n+2}-5^{n+2}+8^n-5^n\)

\(=\left(8^{n+2}+8^n\right)-\left(5^{n+2}+5^n\right)\)

\(=\left(8^n.64+8^n.1\right)-\left(5^n.25+5^n.1\right)\)

\(=8^n.65-5^n.26\)

\(=8^n.65-5^n.13.2⋮65;2\)

\(\Leftrightarrow8^{n+2}-5^{n+2}+8^n-5^n⋮120\)

2 tháng 2 2018

Bn lm dc đến đến r, mà còn hỏi nữa hả -_-

Ta có :

\(n+8=n-2+10\)

Để \(n+8⋮n-2\) thì \(n-2+10⋮n-2\)

\(n-2⋮n-2\)

\(\Leftrightarrow10⋮n-2\)

\(\Leftrightarrow n-2\inƯ\left(10\right)\)

Ta có bảng :

\(n-2\) \(1\) \(2\) \(5\) \(10\) \(-1\) \(-2\) \(-5\) \(-10\)
\(n\) \(3\) \(4\) \(7\) \(12\) \(1\) \(0\) \(-3\) \(-8\)
\(Đk\) \(n\in Z\) tm tm tm tm tm tm tm tm

Vậy ..

2 tháng 2 2018

sao bài bạn làm khác với đề bài vậy

20 tháng 11 2017

8^(n+2)-5^(n+2)+8^n-5^n
=8^n .64 -5^n .25 +8^n-5^n
=8^n .65 -5^n .26
=65 (8^n-5^(n-1). 2)
65 (8^n-5^(n-1). 2) chia hết cho 65
=>8^(n+2)-5^(n+2)+8^n-5^n chia hết cho 65

Bài 6:

a: \(8^5+2^{11}=2^{15}+2^{11}=2^{11}\cdot17⋮17\)

b: \(8^7-2^{18}=2^{21}-2^{18}=2^{18}\cdot7=2^{17}\cdot14⋮14\)

17 tháng 12 2015

nếu n là chẵn thì (4+n) là chẵn thì (4+n)(5+n)*2

nếu n là lẻ thì 5+n là chẵn thì (4+n)(5+n)*2

vậy với mọi n thì tích (4+n)(5+n)*2

dấu * là dấu chia hết nhé

19 tháng 8 2016

a/ (4n - 2)(4n + 8) = 2(2n - 1)4(n + 2)= 8(2n - 1)(n+2) cái này chia hết cho 8

19 tháng 8 2016

b/ 2n(2n + 6) = 4n(n+3) chia hết cho 4

4 tháng 2 2017

a, n+ 8 chia hết cho n + 3 

=> n+ 8 -( n+3) chia hết cho n+ 3 

=> 5 chia hết cho n+3 

=> n+3 thuộc ước của 5 

......

đến đây cậu tự tìm n nhé 

b, 2n - 5 chia hết cho n-3 

=> 2n -5 - 2n + 6 chia hết cho n- 3           ( nhân n-3 với 2 ) 

=> 1 chia hết cho n- 3 

=> n-3 thuộc ước của 1 

....

c,d làm tương tự nhé

19 tháng 11 2016

Vì quá nhiều nên mk làm sơ sơ thôi

a) 15 chia hết cho n+1

=> n+1 thuộc Ư(15)={-15;-14;...14;15}

=> n thuộc { -16;-15;...;13;14}

b) 3n+5 chia hết cho n+1

=> 3n+3+2=3(n+1)+2 chia hết cho n+1

Do 3(n+1) chia hết cho n+1 => 2 chia hết cho 1 ( đến đây làm tương tự câu a)

c) n+7 chia hết cho n+1

=> (n+1)+6 chia hết cho n+1

=> 6 chia hết cho n+1 ( cũng làm tương tự)

d) 4n+7 chia hêt cho n-2

=> (4n-8)+15 chia hết cho n-2

=> 4(n-2) + 15 chia hết cho n-2

=> n-2 thuộc Ư(15)={-15;-14;...;14;15}

=> n thuộc {-13;-14;...;16;17}

e) 5n+8 chia hết cho n-3

=> (5n-15)+23 chia hết cho n-3

=> 5(n-3)+23 chia hết cho n-3 ( đến đây thì giống câu trên nhé)

f) 6n+8 chia hết cho 3n+1

=> 2(3n+1)+6 chia hết cho 3n+1

=> 3n+1 thuộc Ư(6) ( đến đây bạn tự làm giống n~ câu trên nhé

19 tháng 11 2016

a) Vì 15 chia hết cho n + 1

=> n + 1 thuộc ước của 15

 n + 1 thuộc { 1 ; 3 ; 5 ; 15 }

=> n thuộc { 0 ; 2 ; 4 ; 14 }