K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 8 2017

Bùi Thị Vân Neet Ace Legona Nguyễn Huy Thắng Akai Haruma Nguyễn Quang Định Unruly Kid phynit Diệp Nguyễn Hoang Thiên Di Nguyễn Huy Tú ๖ۣۜĐặng♥๖ۣۜQuý Hà An

và những thánh khác nữa giúp mk với!!!

25 tháng 6 2021

Có \(\left(x+\sqrt{x^2+1}\right)\left(y+\sqrt{y^2+1}\right)=1\)

\(\Leftrightarrow\left(x+\sqrt{x^2+1}\right)\left(x-\sqrt{x^2+1}\right)\left(y+\sqrt{y^2+1}\right)=x-\sqrt{x^2+1}\)

\(\Leftrightarrow\left[x^2-\left(\sqrt{x^2+1}\right)^2\right]\left(y+\sqrt{y^2+1}\right)=x-\sqrt{x^2+1}\)

\(\Leftrightarrow-y-\sqrt{y^2+1}=x-\sqrt{x^2+1}\) (1)

Lại có:\(\left(x+\sqrt{x^2+1}\right)\left(y+\sqrt{y^2+1}\right)=1\)

\(\Leftrightarrow\left(x+\sqrt{x^2+1}\right)\left(y+\sqrt{y^2+1}\right)\left(y-\sqrt{y^2+1}\right)=y-\sqrt{y^2+1}\)

\(\Leftrightarrow\left(x+\sqrt{x^2+1}\right)\left[y^2-\left(\sqrt{y^2+1}\right)^2\right]=y-\sqrt{y^2+1}\)

\(\Leftrightarrow-x-\sqrt{x^2+1}=y-\sqrt{y^2+1}\)  (2)

Từ (1) và (2) cộng vế với vế có:

\(-\left(y+x\right)-\left(\sqrt{x^2+1}+\sqrt{y^2+1}\right)=x+y-\left(\sqrt{x^2+1}+\sqrt{y^2+1}\right)\)

\(\Leftrightarrow2\left(x+y\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x+y=0\) hay S=0

Vậy...

4 tháng 7 2021

\(S=\left(1+\dfrac{2a}{3b}\right)\left(1+\dfrac{2b}{3c}\right)\left(1+\dfrac{2c}{3d}\right)\left(1+\dfrac{2d}{3a}\right)\)

có \(1+\dfrac{2a}{3b}\ge2\sqrt{\dfrac{2a}{3b}}\)(BDT AM-GM)

\(=>1+\dfrac{2b}{3c}\ge2\sqrt{\dfrac{2b}{3c}}\)

\(=>1+\dfrac{2c}{3d}\ge2\sqrt{\dfrac{2c}{3d}}\)

\(=>1+\dfrac{2d}{3a}\ge2\sqrt{\dfrac{2d}{3a}}\)

\(=>S\ge16\sqrt{\dfrac{2a.2b.2c.2d}{3a.3b.3c.3d}}=16\sqrt{\dfrac{16abcd}{81abcd}}=16\sqrt{\dfrac{16}{81}}=\dfrac{64}{9}\)

4 tháng 7 2021

thanks

22 tháng 11 2017

rảnh mà sao ko dngf phân số

23 tháng 11 2017

lúc nào đánh máy cũng sai, ns thế ai hiểu Nguyễn Hải Dương

18 tháng 7 2016

\(tacó:...\frac{1}{3.\left(\sqrt{1}+\sqrt{2}\right)}>\frac{1}{3.2}=\frac{1}{\left(1+2.1\right).2.1}\) 

\(\frac{1}{5.\left(\sqrt{2}+\sqrt{3}\right)}>\frac{1}{5.4}=\frac{1}{\left(1+2.2\right).2.2}\) 

\(\frac{1}{7.\left(\sqrt{3}+\sqrt{4}\right)}>\frac{1}{7.6}=\frac{1}{\left(1+2..3\right).2.3}\) 

....

\(\frac{1}{49.\left(\sqrt{48}+\sqrt{49}\right)}>\frac{1}{49.48}=\frac{1}{\left(1+2.48\right).2.48}\) 

cộng vế theo vế ta đươc S =\(\frac{1}{\left(1+2.1\right).2}+\frac{1}{\left(1+2.2\right).2.2}+...+\frac{1}{\left(1+2.48\right).48.2}\)

\(=\frac{1}{2}.\left(\frac{1}{3}+\frac{1}{10}+\frac{1}{21}+\frac{1}{36}+...+\frac{1}{4656}\right)\)  <  \(\frac{1}{2}.\left(\frac{1}{3}+\frac{1}{6}+\frac{1}{10}+\frac{1}{15}+...+\frac{1}{4656}\right)\)

mà lại có : \(A=\frac{1}{3}+\frac{1}{6}+\frac{1}{10}+\frac{1}{15}+..+\frac{1}{4656}\) 

=> \(\frac{1}{2}A=\frac{1}{6}+\frac{1}{12}+\frac{1}{20}+\frac{1}{30}+...+\frac{1}{9312}=\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+\frac{1}{4.5}+...+\frac{1}{96.97}\) 

             = \(\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{5}+...-\frac{1}{97}=\frac{1}{2}-\frac{1}{97}=\frac{95}{194}\)  

vậy S < \(\frac{95}{194}\) 

mà \(\frac{95}{194}< \frac{3}{7}\) 

=> S < \(\frac{3}{7}\)

KẾT LUẬN  : S <\(\frac{3}{7}\)

 

 

NV
24 tháng 3 2022

Đặt \(Q\left(x\right)=P\left(x\right)-3x-2\)

\(\Rightarrow Q\left(1\right)=Q\left(2\right)=Q\left(4\right)=0\)

\(\Rightarrow Q\left(x\right)\) có 3 nghiệm \(x=\left\{1;2;4\right\}\)

Do \(P\left(x\right)\) bậc 4 và có hệ số cao nhất bằng 1 \(\Rightarrow Q\left(x\right)\) cũng là đa thức bậc 4 có hệ số cao nhất bằng 1

\(\Rightarrow Q\left(x\right)=\left(x-1\right)\left(x-2\right)\left(x-4\right)\left(x-x_0\right)\) với \(x_0\in R\)

\(\Rightarrow P\left(x\right)=Q\left(x\right)+3x+2=\left(x-1\right)\left(x-2\right)\left(x-4\right)\left(x-x_0\right)+3x+2\)

\(\Rightarrow P\left(5\right)=12\left(5-x_0\right)+17\) ; \(P\left(-1\right)=-30\left(-1-x_0\right)-1\)

\(\Rightarrow S=60\left(5-x_0\right)+85-60\left(-1-x_0\right)-2=443\)

24 tháng 3 2022

Cám ơn thầy ạ, em xin phép gửi đến thầy đề thi  chọn học sinh giỏi toán lớp 9 của thành phố Hà Nội vừa thi xong thầy ạundefined

3 tháng 3 2022

B nhá bạn 

4 tháng 2 2017

a)

\(f\left(-2\right)=\left(-2\right).\left(-2\right)+3=4+3=7\)

\(f\left(-1\right)=\left(-2\right).\left(-1\right)+3=2+3=5\)

\(f\left(0\right)=\left(-2\right).0+3=0+3=3\)

\(f\left(-\frac{1}{2}\right)=\left(-2\right).\left(-\frac{1}{2}\right)+3=1+3=4\)

\(f\left(\frac{1}{2}\right)=\left(-2\right).\frac{1}{2}+3=\left(-1\right)+3=2\)

Câu b thì bạn cứ thế số vào và làm tương tự vậy.

chúc bạn học tốt

7 tháng 2 2017

b)g(-1)=(-1)2-1=1-1=0

g(0)=02-1=0-1=-1

g(1)=12-1=1-1=0

g(2)=22-1=4-1=3