K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 8 2021

Gọi CTHH của oxit sắt là $Fe_xO_y$

Ta có : 

$\dfrac{56x}{16y} = \dfrac{7}{3} \Rightarrow \dfrac{x}{y} = \dfrac{7}{3} : \dfrac{56}{16} = \dfrac{2}{3}$

Vậy oxit là $Fe_2O_3$(màu nâu đỏ)

24 tháng 8 2021

\(CT:Fe_xO_y\)

\(56x:16y=7:3\)

\(\Rightarrow x:y=2:3\)

\(CT:Fe_2O_3\)

=> nâu đỏ

17 tháng 12 2023

1. Gọi CTHH của oxit là NxOy.

Ta có: \(\dfrac{m_N}{m_O}=\dfrac{7}{20}\Rightarrow\dfrac{n_N}{n_O}=\dfrac{7}{20}:\dfrac{14}{16}=\dfrac{2}{5}\)

⇒ x:y = 2:5

→ N2O5

2. Gọi CTHH cần tìm là FexOy.

\(\Rightarrow\dfrac{m_{Fe}}{m_O}=\dfrac{7}{2}\Rightarrow\dfrac{n_{Fe}}{n_O}=\dfrac{7}{2}:\dfrac{56}{16}=1\)

⇒ x:y = 1

→ FeO

3. CTHH cần tìm: RO2

Mà: %R = 46,7%
\(\Rightarrow\dfrac{M_R}{M_R+16.2}.100\%=46,7\%\)

⇒ MR = 28 (g/mol)

→ SiO2

 

 

13 tháng 1 2022

\(a.PTHH:3Fe+2O_2\overset{t^o}{--->}Fe_3O_4\)

b. \(m_{Fe}+m_{O_2}=m_{Fe_3O_4}\)

c. Thay các đại lượng vào b, ta được:

\(25,2+m_{O_2}=34,8\)

\(\Leftrightarrow m_{O_2}=34,8-25,2=9,6\left(g\right)\)

2 tháng 5 2019

ĐÁP ÁN A

24 tháng 8 2021

$2Cu + O_2 \xrightarrow{t^o} 2CuO$

Đồng II oxit CuO có màu đen

Đáp án A

24 tháng 8 2021

A.  Đen

\(Cu+\dfrac{1}{2}O_2\underrightarrow{^{^{t^0}}}CuO\)

21 tháng 3 2017

Chọn C

8 tháng 2 2022

Đồng oxit nào mà có M= 20(g/mol) được em.

Nhưng em bảo 80% Cu, 20% O thì anh thấy chắc là CuO rồi nè

8 tháng 2 2022

sửa đề M = 80 g/mol

\(n_{Cu}=\dfrac{80.80\%}{64}=1\left(mol\right)\\ n_{O_2}=\dfrac{80-64}{16}=1\left(mol\right)\\ Cthh:CuO\)

1 tháng 5 2019

a) Gọi CTHH của oxit sắt là FexOy ( x,y \(\in\) N* )
Theo đề , ta có: %mO = \(\frac{m_O}{m_{hc}}.100\%\)
=> 30% = \(\frac{16x}{56x+16y}.100\%\)
=> 0,3( 56x + 16y ) = 16y
=> 16,8x + 4,8y = 16y
=> 16,8x = 11,2y
=> \(\frac{x}{y}=\frac{11,2}{16,8}=\frac{2}{3}\)
Vậy CTHH cần tìm của oxit là Fe2O3

1 tháng 5 2019

b) Gọi x,y lần lượt là số mol của Fe,O ( x,y > 0 )
Theo đề, ta có: \(\frac{m_{Fe}}{m_O}=\frac{7}{3}\)
=> \(\frac{56x}{16y}=\frac{7}{3}\)
=> 56x.3 = 16y.7
=> 168x = 112y
=> \(\frac{x}{y}=\frac{2}{3}\)

14 tháng 1 2022

b) 

%Ca : %C : %O = 10 :3 : 12

=> 40.nCa : 12.nC : 16.nO = 10 : 3 : 12

=> nCa : nC : nO = 1 : 1 : 3

=> CTHH: CaCO3

c)

24.nMg : 12.nC : 16.nO = 2:1:4

=> nMg : nC : nO = 1 : 1 : 3

=> CTHH: MgCO3

\(n_{MgCO_3}=\dfrac{8,4}{84}=0,1\left(mol\right)\)

=> Số nguyên tử Mg = 0,1.1.6.1023 = 0,6.1023

=> Số nguyên tử C = 0,1.1.6.1023 = 0,6.1023

=> Số nguyên tử O = 0,1.3.6.1023 = 1,8.1023

 

a: Theo đề, ta có:

\(\dfrac{n_{Fe}\cdot56}{n_O\cdot16}=\dfrac{21}{8}\Leftrightarrow\dfrac{n_{Fe}}{n_O}=\dfrac{3}{4}\)

Vậy: Công thức là \(Fe_3O_4\)

 

18 tháng 9 2019

Giải bài tập Hóa học lớp 8 | Giải hóa lớp 8

Giải bài tập Hóa học lớp 8 | Giải hóa lớp 8 nguyên tử Cu.

Giải bài tập Hóa học lớp 8 | Giải hóa lớp 8

Giải bài tập Hóa học lớp 8 | Giải hóa lớp 8 nguyên tử O.

Suy ra trong 1 phân tử hợp chất có 1 nguyên tử Cu và 1 nguyên tử O.

Do đó công thức của oxit đồng màu đen là CuO.