K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: 2x-4y-3=0

nên 4y=2x-3

=>x=1/2x-3/4

Để hai đường thẳng luôn cắt nhau thì 2m-5<>1/2

=>2m<>11/2

hay m<>11/4

b: Thay x=-2 vào 2x+y=-3, ta được:

y-4=-3

hay y=1

Thay x=-2 và y=1 vào (d), ta được:

\(-2\left(2m-5\right)+3=1\)

=>-4m+10+3=1

=>-4m=-12

hay m=3

29 tháng 11 2023

Bài 2:

a: Xét ΔABC có \(BC^2=AB^2+AC^2\)

nên ΔABC vuông tại A

b: Xét ΔABC vuông tại A có AH là đường cao

nên \(AH\cdot BC=AB\cdot AC\)

=>\(AH\cdot5=3\cdot4=12\)

=>AH=12/5=2,4(cm)

c: ΔAHC vuông tại H

=>\(AH^2+HC^2=AC^2\)

=>\(HC^2=4^2-2,4^2=10,24\)

=>HC=3,2(cm)

ΔAHC vuông tại H

=>\(S_{HAC}=\dfrac{1}{2}\cdot HA\cdot HC=\dfrac{1}{2}\cdot3,2\cdot2,4=1,2\cdot3,2=3,84\left(cm^2\right)\)

Bài 1:

a: Để (1) là hàm số bậc nhất thì m-3<>0

=>m<>3

b: Sửa đề: y=-2x+3

Để (1)//y=-2x+3 thì \(\left\{{}\begin{matrix}m-3=-2\\2m< >3\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}m=1\\m< >\dfrac{3}{2}\end{matrix}\right.\)

=>m=1

c: Khi m=1 thì (d): \(y=\left(1-3\right)x+2\cdot1=-2x+2\)

loading...

17 tháng 9 2021

1 câu dễ thôi mà

thực hiện phép tính

undefined

NV
9 tháng 10 2019

\(y=mx^3-2m^2x^2-2x^2+2m^2-m\)

\(\Leftrightarrow2m^2\left(1-x^2\right)+m\left(x^3-1\right)-2x^2-y=0\)

Gọi \(\left(x_0;y_0\right)\) là điểm cố định mà đồ thị hàm số luôn đi qua thì:

\(\left\{{}\begin{matrix}1-x+0^2=0\\x_0^3-1=0\\-2x_0^2-y=0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_0=1\\y_0=-2\end{matrix}\right.\)

NV
3 tháng 3 2020

\(a=m^2-2m+3=\left(m-1\right)^2+2>0\) \(\forall m\)

\(\Rightarrow\) Hàm số đồng biến khi \(x>0\)

Vậy \(x_1>x_2>0\Rightarrow f\left(x_1\right)>f\left(x_2\right)\)

\(\sqrt{5}>\sqrt{2}>0\Rightarrow f\left(\sqrt{5}\right)>f\left(\sqrt{2}\right)\)

22 tháng 2 2020

Gọi (d):y=(m+3)x-1

(d');y=(1-2m)x+5

Để đồ thị hàm số (d) và (d') song song thì

\(\left\{{}\begin{matrix}m+3=1-2m\\-1\ne5\left(lu\text{ô}n\text{đ}\text{úng}\right)\end{matrix}\right.\)

⇔3m=-2

⇔m=\(\frac{-2}{3}\)

Vậy đồ thị hàm số (d) và (d') song song thì m=\(\frac{-2}{3}\)

Để đồ thị hàm số (d) và (d') cắt nhau thì

(m+3)(1-2m)=-1

⇔-2m2-5m+4=0

\(m^2+\frac{5}{2}m-2=0\)

\(\left(m+\frac{5}{4}\right)^2=\frac{57}{16}\)

\(\left[{}\begin{matrix}m=\frac{-5+\sqrt[]{57}}{4}\\m=\frac{-5-\sqrt[]{57}}{4}\end{matrix}\right.\)

Vậy đồ thị hàm số (d) và (d') cắt nhau thì mϵ\(\left\{\frac{-5+\sqrt[]{57}}{4};\frac{-5-\sqrt[]{57}}{4}\right\}\)

Để đồ thị hàm số (d) và (d') trùng nhau thì

\(\left\{{}\begin{matrix}m+3=1-2m\\-1=5\left(v\text{ô}l\text{í}\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy không có giá trị m thỏa mãn để đồ thị hàm số (d) và (d') trùng nhau