K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 11 2021

haizz

a: \(A=\dfrac{1}{2a-1}\cdot\sqrt{5a^2}\cdot\left|2a-1\right|\)

\(=\dfrac{2a-1}{2a-1}\cdot a\sqrt{5}=a\sqrt{5}\)(do a>1/2)

b: \(A=\dfrac{\sqrt{x-1-2\sqrt{x-1}+1}}{\sqrt{x-1}-1}+\dfrac{\sqrt{x-1+2\sqrt{x-1}+1}}{\sqrt{x-1}+1}\)

\(=\dfrac{\left|\sqrt{x-1}-1\right|}{\sqrt{x-1}-1}+\dfrac{\sqrt{x-1}+1}{\sqrt{x-1}+1}\)

\(=\dfrac{\sqrt{x-1}-1}{\sqrt{x-1}-1}+1=1+1=2\)

c:

\(=\dfrac{a+b}{b^2}\cdot\dfrac{ab^2}{a+b}=a\)

d: Sửa đề: \(A=\left(\dfrac{1-a\sqrt{a}}{1-\sqrt{a}}+\sqrt{a}\right)\left(\dfrac{1-\sqrt{a}}{1-a}\right)^2\)

\(=\left(1+\sqrt{a}+a+\sqrt{a}\right)\cdot\left(\dfrac{1}{1+\sqrt{a}}\right)^2\)

\(=\dfrac{\left(\sqrt{a}+1\right)^2}{\left(\sqrt{a}+1\right)^2}=1\)

e:

\(A=\dfrac{x-1}{\sqrt{y}-1}\cdot\sqrt{\dfrac{\left(\sqrt{y}-1\right)^2}{\left(x-1\right)^4}}\)

\(=\dfrac{x-1}{\sqrt{y}-1}\cdot\dfrac{\sqrt{y}-1}{\left(x-1\right)^2}=\dfrac{1}{x-1}\)

f:

\(A=\sqrt{\dfrac{m}{\left(1-x\right)^2}\cdot\dfrac{4m\left(1-2x+x^2\right)}{81}}\)

\(=\sqrt{\dfrac{m}{\left(x-1\right)^2}\cdot\dfrac{4m\left(x-1\right)^2}{81}}\)

\(=\sqrt{\dfrac{4m^2}{81}}=\dfrac{2m}{9}\)

 

7 tháng 1 2021

b/ \(\dfrac{a}{b}=\dfrac{b}{c}=\dfrac{c}{d}\)

\(\Rightarrow\left(\dfrac{a}{b}\right)^3=\dfrac{a}{d}\left(1\right)\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có

\(\dfrac{a}{b}=\dfrac{b}{c}=\dfrac{c}{d}=\dfrac{a+b+c}{b+c+d}\)

=> \(\left(\dfrac{a}{b}\right)^3=\left(\dfrac{a+b+c}{c+d+b}\right)^3\) (2)Từ (1) và (2)=>đpcm

8 tháng 1 2021

Cảm ơn bn nha

13 tháng 3 2022

1. Với x = 36
=> A= \(\dfrac{\sqrt{36}-2}{\sqrt{36}-1}\)=\(\dfrac{4}{5}\)
2. Với x >0, x ≠1
B=\(\dfrac{x-5}{x-1}-\dfrac{2}{\sqrt{x}+1}+\dfrac{4}{\sqrt{x}-1}\)
B=\(\dfrac{x-5}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}-\dfrac{2\left(\sqrt{x}-1\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}+\dfrac{4\left(\sqrt{x}+1\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\)
B=\(\dfrac{x-5-2\left(\sqrt{x}-1\right)+4\left(\sqrt{x}+1\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\)
B=\(\dfrac{x-5-2\sqrt{x}+2+4\sqrt{x}+4}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\)
B=\(\dfrac{x+2\sqrt{x}+1}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\)
B=\(\dfrac{\left(\sqrt{x}+1\right)^2}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\)
B=\(\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-1}\)
3. P=\(\dfrac{A}{B}\)=\(\dfrac{\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}-1}\)\(\dfrac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}+1}\)=\(\dfrac{\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}+1}\)
Ta có \(\sqrt{P}< \dfrac{1}{2}\)
=>P<\(\dfrac{1}{4}\)
=> \(\dfrac{\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}+1}\)<\(\dfrac{1}{4}\)
=> \(4\left(\sqrt{x}-2\right)< \sqrt{x}+1\)
=> \(4\sqrt{x}-8< \sqrt{x}+1 \)
=> \(3\sqrt{x}< 9\)
=>\(\sqrt{x}< 3\)
=> x< 9
Lại có x ϵ Z => x ϵ {-8,-7,-6,-5,-4,-3,-2,-1,0,1,2,3,4,5,6,7,8}
Ta thử lại với x ≠ 1
=> x ϵ {-8,-7,-6,-5,-4,-3,-2,0,2,3,4,5,6,7,8}

\(\dfrac{x+4}{2000}+\dfrac{x+3}{2001}=\dfrac{x+2}{2002}+\dfrac{x+1}{2003}\)

1/* Chứng minh rằng:

\(\dfrac{1}{1\times2}+\dfrac{1}{3\times4}+\dfrac{1}{5\times6}+...\dfrac{1}{49\times50}=\dfrac{1}{26}+\dfrac{1}{27}+\dfrac{1}{28}+..+\dfrac{1}{50}\)

2/* Cho:

A=\(\dfrac{1}{1\times2}+\dfrac{1}{3\times4}+\dfrac{1}{5\times6}+.....+\dfrac{1}{99\times100}\). Chứng minh rằng:\(\dfrac{7}{12}< A>\dfrac{5}{6}\)

Các bn giúp mk những bài này nha!

4
16 tháng 7 2017

\(\dfrac{x+4}{2000}+\dfrac{x+3}{2001}=\dfrac{x+2}{2002}+\dfrac{x+1}{2003}\)

\(\Rightarrow\dfrac{x+4}{2000}+1+\dfrac{x+3}{2001}+1=\dfrac{x+2}{2002}+1+\dfrac{x+1}{2003}+1\)

\(\Rightarrow\dfrac{x+2004}{2000}+\dfrac{x+2004}{2001}=\dfrac{x+2004}{2002}+\dfrac{x+2004}{2003}\)

\(\Rightarrow\dfrac{x+2004}{2000}+\dfrac{x+2004}{2001}-\dfrac{x+2004}{2002}-\dfrac{x+2004}{2003}=0\)

\(\Rightarrow\left(x+2004\right)\left(\dfrac{1}{2000}+\dfrac{1}{2001}-\dfrac{1}{2002}-\dfrac{1}{2003}\right)=0\)

\(\Rightarrow x+2004=0\Rightarrow x=-2004\)

16 tháng 7 2017

\(\dfrac{x+4}{2000}+\dfrac{x+3}{2001}=\dfrac{x+2}{2002}+\dfrac{x+1}{2003}\)

\(\Rightarrow\dfrac{x+4}{2000}+\dfrac{x+3}{2001}-\dfrac{x+2}{2002}-\dfrac{x+1}{2003}=0\)

\(\Rightarrow\dfrac{x+4}{2000}+1+\dfrac{x+3}{2001}+1-\dfrac{x+2}{2002}-1-\dfrac{x+1}{2003}-1=0\)

\(\Rightarrow\dfrac{x+2004}{2000}+\dfrac{x+2004}{2001}-\dfrac{x+2004}{2002}-\dfrac{x+2004}{2003}=0\)

\(\Rightarrow x+2004\left(\dfrac{1}{2000}+\dfrac{1}{2001}-\dfrac{1}{2002}-\dfrac{1}{2003}\right)=0\)

\(\Rightarrow x+2004=0\)

\(\Rightarrow x=-2004\)

Vậy \(x=-2004\)

Đặt $ X = a - b; Y = b - c; Z = c - a \Rightarrow X + Y + Z = 0$Với X + Y + Z = 0, ta chứng minh được :$ ( \dfrac{1}{X} + \dfrac{1}{Y} + \dfrac{1}{Z} )^2 = \dfrac{1}{X^2} + \dfrac{1}{Y^2} + \dfrac{1}{Z^2}$Thật vậy, ta có :$ ( \dfrac{1}{X} + \dfrac{1}{Y} + \dfrac{1}{Z} )^2 = \dfrac{1}{X^2} + \dfrac{1}{Y^2} + \dfrac{1}{Z^2} + \dfrac{2}{XY} + \dfrac{2}{YZ} + \dfrac{2}{ZX}$$ = \dfrac{1}{X^2} + \dfrac{1}{Y^2} + \dfrac{1}{Z^2} + 2.\dfrac{X + Y + Z}{XYZ}$$ = \dfrac{1}{X^2} +...
Đọc tiếp

Đặt $ X = a - b; Y = b - c; Z = c - a \Rightarrow X + Y + Z = 0$

Với X + Y + Z = 0, ta chứng minh được :
$ ( \dfrac{1}{X} + \dfrac{1}{Y} + \dfrac{1}{Z} )^2 = \dfrac{1}{X^2} + \dfrac{1}{Y^2} + \dfrac{1}{Z^2}$

Thật vậy, ta có :

$ ( \dfrac{1}{X} + \dfrac{1}{Y} + \dfrac{1}{Z} )^2 = \dfrac{1}{X^2} + \dfrac{1}{Y^2} + \dfrac{1}{Z^2} + \dfrac{2}{XY} + \dfrac{2}{YZ} + \dfrac{2}{ZX}$

$ = \dfrac{1}{X^2} + \dfrac{1}{Y^2} + \dfrac{1}{Z^2} + 2.\dfrac{X + Y + Z}{XYZ}$

$ = \dfrac{1}{X^2} + \dfrac{1}{Y^2} + \dfrac{1}{Z^2}$ ( do X + Y + Z = 0)

$ \Rightarrow \sqrt{\dfrac{1}{X^2} + \dfrac{1}{Y^2} + \dfrac{1}{Z^2}} = \sqrt{( \dfrac{1}{X} + \dfrac{1}{Y} + \dfrac{1}{Z} )^2} = |\dfrac{1}{X} + \dfrac{1}{Y} + \dfrac{1}{Z}|$

Suy ra : $ \sqrt{\dfrac{1}{(a - b)^2} + \dfrac{1}{(b - c)^2} +\dfrac{1}{( c - a)^2}} = |\dfrac{1}{a - b} + \dfrac{1}{b - c} + \dfrac{1}{c - a}|$

Do a, b, c là số hữu tỷ nên $|\dfrac{1}{a - b} + \dfrac{1}{b - c} + \dfrac{1}{c - a}|$ cũng là số hữu tỷ. Ta có điều phải chứng minh.

1
10 tháng 9 2017

ngu như con lợn

5 tháng 9 2021

Dấu BĐT bị ngược, sửa đề: \(\dfrac{1}{a^4+b^4+2ab^4}+\dfrac{1}{a^2+b^4+2a^2b^2}\le\dfrac{1}{2}\).

Đặt \(b^2=x\left(x>0\right)\Rightarrow a+x=2ax\).

Khi đó ta cần chứng minh:

\(\dfrac{1}{a^4+x^2+2ax^2}+\dfrac{1}{a^2+x^4+2a^2x}\le\dfrac{1}{2}\)

Áp dụng BĐT AM-GM:

\(\dfrac{1}{a^4+x^2+2ax^2}+\dfrac{1}{a^2+x^4+2a^2x}\)

\(\le\dfrac{1}{2a^2x+2ax^2}+\dfrac{1}{2ax^2+2a^2x}\)

\(=\dfrac{2}{2ax\left(a+x\right)}\)

\(=\dfrac{1}{ax\left(a+x\right)}\)

\(=\dfrac{1}{2a^2x^2}\)

Ta thấy: \(a+x\ge2\sqrt{ax}\)

\(\Leftrightarrow2ax\ge2\sqrt{ax}\)

\(\Leftrightarrow ax-\sqrt{ax}\ge0\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{ax}\left(\sqrt{ax}-1\right)\ge0\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{ax}\ge1\)

\(\Rightarrow ax\ge1\)

Khi đó: \(\dfrac{1}{2a^2x^2}\le\dfrac{1}{2}\)

\(\Rightarrow\dfrac{1}{a^4+x^2+2ax^2}+\dfrac{1}{a^2+x^4+2a^2x}\le\dfrac{1}{2}\)

Hay \(\dfrac{1}{a^4+b^4+2ab^4}+\dfrac{1}{a^2+b^4+2a^2b^2}\le\dfrac{1}{2}\).