K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1)Trộn lẫn 1 lượng rượu có thể tích V1 và khối lượng m1 vào 1 lượng nước có thể tích V2 và khối lượng m2. Kết luận nào đúng? A. Khối lượng hỗn hợp (rượu + nước) là m<m1+m2 B. Thể tích hỗn hợp (rượu+nước) là V>V1+V2 C. Thể tích hỗn hợp (rượu+ nước) là V<V1+V2 D. Thể tích hỗn hợp (rượu+nước)là V=V1+V2 2) Trong các phát biểu sau đây, phát biểu nào đúng? A. Khi chuyển động nhiệt của các phân...
Đọc tiếp

1)Trộn lẫn 1 lượng rượu có thể tích V1 và khối lượng m1 vào 1 lượng nước có thể tích V2 và khối lượng m2. Kết luận nào đúng?

A. Khối lượng hỗn hợp (rượu + nước) là m<m1+m2

B. Thể tích hỗn hợp (rượu+nước) là V>V1+V2

C. Thể tích hỗn hợp (rượu+ nước) là V<V1+V2

D. Thể tích hỗn hợp (rượu+nước)là V=V1+V2

2) Trong các phát biểu sau đây, phát biểu nào đúng?

A. Khi chuyển động nhiệt của các phân tử cấu tạo nên vật càng nhanh thì khối lượng riêng và trọng lượng riêng của vật cũng tăng.

B. Khi chuyển động nhiệt của các phân tử cấu tạo nên vật càng nhanh thì khối lượng riêng và trọng lượng riêng của vật cũng tăng.

C. Khi chuyển động nhiệt của các phân tử cấu tạo nên vật càng nhanh thì nhiệt độ của vật càng tăng.

D. Khi chuyển động nhiệt của các phân tử cấu tạo nên vật càng nhanh thì thể tích của vật cũng tăng.

3) Khả năng hấp thụ nhiệt tốt của 1 vật phụ thuộc vào những yếu tố nào của vật.

A. Vật có bề mặt sần sùi, sáng màu

B. Vật có bề mặt nhẵn, sẫm màu

C. Vật có bề mặt nhẵn, sáng màu

D. Vật có bề mặt sần sùi, sẫm màu.

4) Chỉ ra kết luận sai trong các kết luận sau:

A. Nhiệt năng vật cần thu vào để nóng lên phụ thuộc vào khối lượng, độ tăng nhiệt độ của vật và không phụ thuộc vào chất làm nên vật

B. Công thức tính nhiệt lượng là: Q=mc\(\Delta\)t

C. Đơn vị của nhiệt năng, nhiệt lượng đều là jun (J)

D. Nhiệt dung riêng của 1 chất cho biết lượng nhiệt cần thiết làm cho 1 kg chất đó tăng thêm 1oC

0
5 tháng 5 2021

Câu C do các nguyên tử rượu và nước hòa lẫn vào nhau nên không thể nào đủ khối lượng cả hai chất

5 tháng 5 2021

C là thể tích mà

29 tháng 3 2022

C. Do giữa các phân tử nước và rượu có khoảng cách, các phân tử nước và rượu chuyển động không ngừng nên xen lẫn vào những khoảng cách đó. 

Giải thích?

29 tháng 3 2022

b

4 tháng 12 2019

Đáp án C

17 tháng 3 2022

 Thể tích hỗn hợp (rượu+ nước) là V<V1+V2

1 tháng 3 2017

đáp án a. do giữa các phân tử nước và rượu đều có khoảng cách nên khi trộn lẫn không thể có tổng thể tích bằng thể tích hai dung dịch

2 tháng 4 2017

Do giữa các phân tử có khoảng cách nên khi trộn rượu và nước thì thể tích hỗn hợp sẽ nhỏ hơn tổng thể tích của rượu và nước. Do đó đáp án B và C sai. Đáp án A đúng vì rượu và nước vẫn giữ nguyên số phân tử tức là hỗn hợp có khối lượng là tổng khối lượng của rượu và nước

Gọi m 1 , m 2 là khối lượng của rượu và nước ta có 
m1 = D1. V1 = 0,8 . 500 = 400g 
m2 = D2 . V2 = 1 . 1000 = 1000g 
Khối lượng tổng cộng của hỗn hợp 
m =  m1 + m2 = 400 + 1000 = 1400g 
Thể tích của hỗn hợp 
V = 99,6% ( V1 + V2 ) = 99,6% . 1500 = 1494cm3 
Khối lượng riêng của hỗn hợp là:

\(D=\frac{m}{V}=\frac{1400}{1494}\approx0,937\) (g/cm3)

28 tháng 3 2022

Gọi \(m_1;m_2\) lần lượt là khối lượng rượu và nước.

\(V_1=0,5l=500cm^3\)

\(m_1=V_1\cdot D_1=500\cdot0,8=400g\)

\(V_2=1l=1000cm^3\)

\(m_2=V_2\cdot D_2=1000\cdot1=1000g\)

\(m_{hh}=m_1+m_2=400+1000=1400g\)

Hỗn hợp giảm 0,4%\(\Rightarrow\)Thể tích hỗn hợp là 99,6%.

\(\Rightarrow V_{hh}=99,6\%\cdot\left(V_1+V_2\right)=99,6\%\cdot\left(500+1000\right)=1494cm^3\)

\(D_{hh}=\dfrac{m_{hh}}{V_{hh}}=\dfrac{1400}{1494}=0,94\)g/cm3

\(0,5\left(l\right)=500\left(cm^3\right)\\ m_{rượu}=500.0,8=400\left(g\right)\\ 1\left(l\right)=1000\left(cm^3\right)\\ m_{nước}=1000.1=1000\left(g\right)\\ \Rightarrow m_{hh}=m_n+m_r=1000+400=1400\left(g\right)\)