K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Gọi E là trung điểm của AD

=>AE//BC và AE=BC

Xét tứ giác ABCE có

BC//AE

BC=AE
Do đó: ABCE là hình bình hành

mà BC=AB

nên ABCE là hình thoi

mà \(\widehat{CBA}=90^0\)

nên ABCE là hình vuông

=>\(\widehat{BCE}=\widehat{CEA}=90^0\) và CE=AE=ED

Xét ΔCED vuông tại E có EC=ED
nên ΔCED vuông cân tại E

=>\(\widehat{D}=45^0\)

=>\(\widehat{C}=135^0\)

b: Xét ΔACD có

CE là đường trung tuyến

CE=AD/2

Do đó:ΔACD vuông tại C 

NV
24 tháng 7 2021

Kẻ đường cao BE ứng với CD \(\Rightarrow BE=4\left(cm\right)\)

Trong tam giác vuông BCE ta có:

\(\widehat{EBC}=90^0-\widehat{C}=90^0-45^0=45^0\)

\(\Rightarrow\widehat{EBC}=\widehat{C}\Rightarrow\Delta BCE\) vuông cân tại E

\(\Rightarrow EC=BE=4\left(cm\right)\)

Tứ giác ABED là hình chữ nhật (tứ giác có 3 góc vuông)

\(\Rightarrow AB=DE\)

Ta có:

\(AB+CD=10\left(cm\right)\)

\(\Leftrightarrow AB+DE+EC=10\)

\(\Leftrightarrow2AB+4=10\)

\(\Rightarrow AB=3\left(cm\right)\)

\(\Rightarrow DE=AB=3cm\Rightarrow CD=DE+EC=7\left(cm\right)\)

NV
24 tháng 7 2021

undefined

3 tháng 1 2020

Chọn đáp án A.

Gọi M là giao điểm của ABCD. Từ B kẻ đường thẳng song song với AC, cắt CM tại N.

Khi quay ABCD quanh trục CD ta được hai phần:

+ Tam giác ACD sinh ra khối nón với bán kính đáy

29 tháng 8 2018

Chọn A

12 tháng 6 2021

Ta có: \(AH^2=HD.HB=18.8=144\Rightarrow AH=12\) (cm)

\(\Rightarrow AD=\sqrt{AH^2+HD^2}=\sqrt{12^2+18^2}=6\sqrt{13}\)

\(AB=\sqrt{12^2+8^2}=4\sqrt{13}\)

Ta có: \(DH^2=HA.HC\Rightarrow CH=\dfrac{DH^2}{HA}=\dfrac{18^2}{12}=27\)

\(\Rightarrow CD=\sqrt{CH^2+HD^2}=\sqrt{27^2+18^2}=9\sqrt{13}\)

\(\Rightarrow S_{ABCD}=\dfrac{1}{2}\left(AB+CD\right).AD=\dfrac{1}{2}\left(4\sqrt{13}+9\sqrt{13}\right).6\sqrt{13}\)

\(=507\left(cm^2\right)\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
15 tháng 9 2021

Lời giải:

a. $BD\perp BC, BD=BC$ nên tam giác $BDC$ vuông cân tại $B$

$\Rightarrow \widehat{C}=45^0$

$\widehat{ABC}=180^0-\widehat{C}=180^0-45^0=135^0$

b.

Ta có: $\widehat{ABD}=\widehat{ABC}-\widehat{DBC}=135^0-90^0=45^0$ nên tam giác $ABD$ vuông cân tại $A$

$\Rightarrow AD=AB=3$ 

Áp dụng định lý Pitago:

$BD=\sqrt{AB^2+AD^2}=\sqr{3^2+3^2}=3\sqrt{2}$ (cm)

$BC=BD=3\sqrt{2}$ (cm)

Tam giác $BDC$ vuông cân tại $B$ nên áp dụng định lý Pitago:

$DC=\sqrt{BC^2+BD^2}=\sqrt{(3\sqrt{2})^2+(3\sqrt{2})^2}=6$ (cm)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
15 tháng 9 2021

Hình vẽ:

Gọi K là trung điểm của HD

Xet ΔHDC có HK/HD=HM/HC

nên KM//DC

=>KM vuông góc với AD

Xét ΔADM có

MK,DH là các đường cao

MK cắt DH tại K

Do đó: K làtrực tâm

=>AK vuông góc với DM

Xét tứ giác ABMK có

AB//MK

AB=MK

Do đó; ABMK là hình bình hành

=>AK//BM

=>BM vuông góc với DM

Gọi K là trung điểm của HD

Xet ΔHDC có HK/HD=HM/HC

nên KM//DC

=>KM vuông góc với AD

Xét ΔADM có

MK,DH là các đường cao

MK cắt DH tại K

Do đó: K làtrực tâm

=>AK vuông góc với DM

Xét tứ giác ABMK có

AB//MK

AB=MK

Do đó; ABMK là hình bình hành

=>AK//BM

=>BM vuông góc với DM

2 tháng 12 2021

1, C

2.B

2 tháng 12 2021

Câu 1:C

Câu 2:B