Một rừng thông có 800000 cây thông. Biết mỗi cây có không quá 500000 chiếc lá. Hãy chứng minh rằng có ít nhất hai cây có số lá bằng nhau ?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án A
-Do 1 gen quy định 1 tính trạng, F1 100% lá bị rách, hạt phấn có góc cạnh → gen quy định lá rách trội so với lá bình thường; gen quy định hạt phấn góc cạnh trội so với hạt phấn tròn
-Quy ước
A: lá rách
B: hạt phấn góc cạnh
a: lá bình thường
b: hạt phấn tròn
->P. AAbb * aaBB
→ F1: AaBb
→F2 lá rách, hạt phấn góc cạnh A-B- chiếm 9/16 = 56,25%.
Cái này là bài tập thực hành của các bạn mà, nên tự kiếm lá và đếm để đưa vào bảng khảo sát.
Gợi ý cho các bạn một số loại lá có nhiều lá chét như lá khế, lá hoa hồng, lá cây rau ngót, ...
Dễ nhất là các bạn ra chợ mua 1 mớ rau ngót về (loại mà người ta cắt ngọn đó) xong chọn 1 ngọn có nhiều lá. Sau đó đếm số lá chét của từng lá và ghi vào bảng khảo sát.
nhẹ nhàng, khoan khoái, múa may, vạn vật, dằng dặc, ngại ngần, rụt rè
nhẹ nhàng, khoan khoái, múa may, vạn vật, dằng dặc, ngại ngần, rụt rè
Đáp án D
Tỷ lệ phân ly đời con ở từng tính
trạng: 9 đậm: 7 nhạt
→ 2 cặp gen tương tác bổ sung (Aa; Bb)
3 không có màu socola:1 có socola
→ không có màu socola trội hoàn
toàn so với có socola
3 có lông: 1 không có lông
→ có lông là trội hoàn toàn so với không
có lông
→ P dị hợp các cặp gen
Ta thấy kiểu hình không có màu socola
luôn đi cùng kiểu hình có lông;
kiểu hình có màu socola luôn đi cùng
kiểu hình không có lông
→ hai tính trạng này có thể do 1 gen
quy định (gen đa hiệu) hoặc các gen
quy định tính trạng liên kết hoàn toàn.
Tỷ lệ kiểu hình ở đời F2:
0,3942 cây lá màu đậm, có lông,
lá bi không có màu sôcôla
0,0817 cây lá màu nhạt, không có lông,
lá bi có màu sôcôla
0,1683 cây lá đậm, không có lông
lá bi có màu sôcôla
0,3558 cây lá màu nhạt, có lông, lá bi
không có màu sôcôla
Chọn ngẫu nhiên 6 cây trong số cây ở F2,
xác suất để trong số đó có 3 cây lá đậm,
lá bi có màu sôcôla; 2 cây lá màu nhạt,
lá bi không có màu sôcôla;
1 cây lá màu nhạt, lá bi có màu sôcôla là
C 6 2 x 0 , 1683 3 x C 3 2 x 0 , 3558 2 x 0 , 0817 ≈ 2 . 96 . 10 - 3
- Ở H.25.1
+ Lá cây xương rồng biến thành gai.
+ Lá biến thành gai làm giảm sự thoát hơi nước qua lá phù hợp với điều kiện sống của cây ở nơi khô hạn.
- Ở H.25.2 H.25.3:
+ Lá chét của đậu Hà Lan hình thành tua cuốn, lá cây mây biến thành tay móc.
+ Tua cuốn, tay móc giúp cây bám vào giá thể để cây leo lên cao.
- Ở H.25.4
+ Các vảy nhỏ trên thân rễ có màu nâu, màu trắng.
+ Chúng có chức năng bảo vệ các chồi ở thân rễ.
- Ở H.25.5 phần phình to ở củ hành là bẹ lá phình to ra, có vai trò dự trữ chất dinh dưỡng cho cây.
ta hãy tưởng tượng mỗi cây thông là một"thỏ", như vậy có 800.000 "thỏ" được nhốt vào không quá 500.000 "chiếc lồng". Lồng 1 ứng với cây thông có một chiếc lá trên cây, lồng 2 ứng với cây thông có hai chiếc lá trên cây v.v... Số thỏ lớn hơn số lồng, theo nguyên tắc Điriclê ít nhất có một lồng nhốt không ít hơn 2 thỏ nghĩa là có ít nhất 2 cây thông có cùng số lá.