tìm muối x vừa tác dụng vs dd HCL vừa tác dụng vs dd NAOH thõa mãn điều kiện sau:
a, cả 2 phản ứng đều có khí thoát ra
b, phản ứng vs HCL-->khí,phản ứng vs NAOH--> kết tủa
c, cả 2 phản ứng đều tạo kết tủa
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn đáp án A
Ba muối là muối trung hòa, đều tan tốt trong nước
⇒ Loại đáp án B vì NH4HCO3 là muối axit
⇒ Loại đáp án C và D vì FeCO3 và Ag2S không tan.
\(n_{Zn}=\dfrac{6,5}{65}=0,1\left(mol\right)\\
pthh:Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)
0,1 0,2 0,1 0,1
\(m_{HCl}=0,2.36,5=7,3\left(g\right)\\
V_{H_2}=0,1.22,4=2,24l\\
m_{\text{dd}}=6,5+200-\left(0,1.2\right)=206,3g\)
bài 2 :
\(n_{Mg}=\dfrac{4,8}{24}=0,2\left(mol\right)\\
pthh:Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)
0,2 0,4 0,2 0,2
\(m_{HCl}=0,4.36,5=14,6g\\
V_{H_2}=0,2.22,4=4,48l\\
m\text{dd}=4,8+200-0,4=204,4g\\
C\%=\dfrac{0,2.136}{204,4}.100\%=13,3\%\)
\(n_{NaOH}=\dfrac{12}{40}=0.3\left(mol\right)\)
\(a.\)
\(2NaOH+SO_2\rightarrow Na_2SO_3+H_2O\)
\(0.3.............0.15\)
\(n_{SO_2}\le0.15\)
\(\Rightarrow V\le3.36\left(l\right)\)
\(b.\)
\(NaOH+SO_2\rightarrow NaHSO_3\)
\(0.3...........0.3\)
\(n_{SO_2}\ge0.3\)
\(\Rightarrow V\ge6.72\left(l\right)\)
\(c.\)
Cả 2 muối
\(\Rightarrow3.36< V< 6.72\)
\(m_{ct}=\dfrac{3,65.400}{100}=14,6\left(g\right)\)
\(n_{HCl}=\dfrac{14,6}{36,5}=0,4\left(mol\right)\)
Pt : \(2HCl+Ba\left(OH\right)_2\rightarrow BaCl_2+2H_2O|\)
2 1 1 2
0,4 0,2 0,2
a) \(n_{Ba\left(OH\right)2}=\dfrac{0,4.1}{2}=0,2\left(mol\right)\)
\(m_{Ba\left(OH\right)2}=0,2.171=34,2\left(g\right)\)
\(m_{ddBa\left(OH\right)2}=\dfrac{34,2.100}{17,1}=200\left(g\right)\)
b) \(n_{BaCl2}=\dfrac{0,2.1}{1}=0,2\left(mol\right)\)
⇒ \(m_{BaCl2}=0,2.208=41,6\left(g\right)\)
\(m_{ddspu}=400+200=600\left(g\right)\)
\(C_{BaCl2}=\dfrac{41,6.100}{600}=6,93\)0/0
Chúc bạn học tốt
\(a.HCl+NaOH\rightarrow NaCl+H_2O\)
PỨ trung hoà
\(b,n_{NaOH}=0,1.1=0,1mol\\ n_{NaCl}=n_{NaOH}=n_{HCl}0,1mol\\ m=m_{HCl}=0,1.36,5=3,65g\\ c,m_{NaCl}=0,1.58,5=5,85g\\ d,n_{HCl}=\dfrac{73.10}{100.36,5}=0,2mol\\ \Rightarrow\dfrac{0,1}{1}< \dfrac{0,2}{1}\Rightarrow HCl.dư\\ n_{HCl,pứ}=n_{NaOH}=0,1mol\\ m_{HCl,dư}=\left(0,2-0,1\right).36,5=3,65g\)
\(MgCO_3+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2O+CO_2\)
\(CO_2+Na\left(OH\right)_2\rightarrow CaCO_3+H_2O\)
b. \(n_{MgCO_3}=\dfrac{21}{84}=0,25mol\) \(\Rightarrow n_{HCl}=2.0,25=0,5mol\)
\(V_{ddHCl}=\dfrac{0,5}{2}=0,25l\)
c. \(n_{CO_2}=n_{MgCO_3}=0,25mol\)
\(n_{CaCO_3}=n_{CO_2}=0,25mol\)
\(\Rightarrow m_{CaCO_3}=0,25.100=25g\)
\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)
\(n_{Zn}=\dfrac{13}{65}=0,2mol\)
\(m_{HCl}=21,9g\Rightarrow n_{HCl}=\dfrac{21,9}{36,5}=0,6\)
=> HCl dư
\(\Rightarrow n_{H_2}=0,2mol\)
\(\Rightarrow V_{H_2}=0,2.22,4=4,48l\)
bổ sung ý b)
Khối lượng dung dịch sau phản ứng = mZn + mHCl - mH2 thoát ra = 13 +150 - 0,2 .2 = 162,6 gam
Dung dịch thu được sau phản ứng gồm \(\left\{{}\begin{matrix}ZnCl_2\\HCl_{dư}\end{matrix}\right.\)
nZnCl2 = nZn = 0,2 mol => mZnCl2 = 0,2 . 136 = 27,2 gam
=> C% ZnCl2 = \(\dfrac{27,2}{162,6}\).100= 16,72%
nHCl dư = 0,6 - 0,4 = 0,2 mol
mHCl dư= 0,2.36,5 = 7,3 gam
=> C% HCl dư = \(\dfrac{7,3}{162,6}\).100 = 4,5%
\(m_{NaOH}=\dfrac{200\cdot8}{100}=16\left(g\right)\Rightarrow n_{NaOH}=\dfrac{16}{40}=0,4mol\)
\(NaOH+HCl\rightarrow NaCl+H_2O\)
0,4 0,4 0,4 0,4
a)\(m_{HCl}=0,4\cdot36,5=14,6\left(g\right)\)
\(\Rightarrow m_{ddHCl}=\dfrac{14,6}{7,3}\cdot100=200\left(g\right)\)
b)\(m_{NaCl}=0,4\cdot58,5=23,4\left(g\right)\)
\(m_{H_2O}=0,4\cdot18=7,2\left(g\right)\)
\(m_{ddsau}=200+200-7,2=392,8\left(g\right)\)
\(\Rightarrow C\%=\dfrac{23,4}{392,8}\cdot100=5,96\%\)
c) \(n_{SO_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3mol\)
\(2NaOH+SO_2\rightarrow Na_2SO_4+H_2O\)
0,4 0,3 0,3 0,3
\(m_{Na_2SO_4}=0,3\cdot142=42,6\left(g\right)\)
a) Muối X tác dụng với NaOH tạo khí => X có thể là muối amoni(-NH4) , tác dụng với HCl tạo khí => có góc axit kém bền ( =CO3, =SO3, ....)
Vậy muối X có thể là: \(\left(NH_4\right)_2CO_3;\left(NH_4\right)_2SO_3,..\)
\(\left(NH_4\right)_2CO_3+2HCl\rightarrow2NH_4Cl+CO_2\uparrow+H_2O\)
\(\left(NH_4\right)_2CO_3+2NaOH\rightarrow Na_2CO_3+2NH_3\uparrow+2H_2O\)
b) Muối X tác dụng với HCl tạo khí => có góc axit kém bền ( =CO3, =SO3, ....), tác dụng với dd NaOH tạo kết tủa => Kim loại có thể là: Fe, Mg,...có thể kết hợp với nhóm -OH tạo kết tủa
=>Vậy muối X có thể là: X: FeCO3, MgSO3,...
\(FeCO_3+2HCl\rightarrow FeCl_2+CO_2\uparrow+H_2O\)
\(FeCO_3+2NaOH\rightarrow Fe\left(OH\right)_2\downarrow+Na_2CO_3\)
c) Muối tạo kết tủa với HCl => Kim loại là Ag
=> Muối X là AgNO3
\(AgNO_3+HCl\rightarrow AgCl\downarrow+HNO_3\)
\(2AgNO_3+2NaOH\rightarrow Ag_2O\downarrow+H_2O+2NaNO_3\)
Câu b bị sai rùi ạ FECO3 ko tan thì lm sao td đc vs HCL và NAOH