Cho 19,5g một kim loại X hóa trị II tác dụng với axit clohiđric có dư, tạo ra được 40g muối clorua và 0,6g khí hiđro.
a, Xác định khối lượng HCl đã phản ứng
b, Xác định kim loại X
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Gọi n là hóa trị của M
$2M + nCl_2 \xrightarrow{t^o} 2MCl_n$
Theo PTHH :
n M = n MCln
<=> 11,2/M = 32,5/(M + 35,5n)
<=> M = 56n/3
Với n = 3 thì M = 56(Fe)
Vậy M là Fe
b)
n Cl2 = (32,5 - 11,2)/71 = 0,3(mol)
$2KMnO_4 + 16HCl \to 2KCl + 2MnCl_2 + 5Cl_2 + 8H_2O$
n HCl = 16/5 n Cl2 = 0,96(mol)
m dd HCl = 0,96.36,5/35,5% = 98,704(gam)
1.
RCO3 -> RO + CO2
Áp dụng ĐLBTKL ta có:
mRCO3=mRO+mCO2
=>mCO2=10-5,6=4,4((g)\(\Leftrightarrow\)0,1(mol)
VCO2=22,4.0,1=2,24(lít)
Theo PTHH ta có:
nRCO3=nCO2=0,1(mol)
MRCO3=\(\dfrac{10}{0,1}=100\)
=>MR=100-60=40
=>R là Ca
4.
R + H2SO4 -> RSO4 + H2
nH2=0,5(mol)
Theo PTHH ta có:
nR=nH2=0,5(mol)
MR=\(\dfrac{12}{0,5}=24\)
=>R là Mg
\(n_{H_2}=\dfrac{13,44}{22,4}=0,6mol\)
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
0,6 1,2 0,6 0,6 ( mol )
\(m_{Fe}=0,6.56=33,6g\)
\(m_{FeCl_2}=0,6.127=76,2g\)
\(C_{M_{HCl}}=\dfrac{1,2}{0,6}=2M\)
`Fe + 2HCl -> FeCl_2 + H_2↑`
`0,3` `0,6` `0,3` `0,3` `(mol)`
`n_[H_2] = [ 6,72 ] / [ 22,4 ] = 0,3 (mol)`
`-> m_[Fe] = 0,3 . 56 = 16,8 (g)`
`-> m_[FeCl_2] = 0,3 . 127 = 38,1 (g)`
`b) C_[M_[HCl]] = [ 0,6 ] / [ 0,3 ] = 2 (M)`
\(n_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)
PTHH: Fe + 2HCl ---> FeCl2 + H2
0,3<---0,6<------0,3<-----0,3
=> \(\left\{{}\begin{matrix}m_{Fe}=0,3.56=16,8\left(g\right)\\m_{FeCl_2}=127.0,3=38,1\left(g\right)\\C_{M\left(HCl\right)}=\dfrac{0,6}{0,3}=2M\end{matrix}\right.\)
Gọi kim loại cần tìm hóa trị I là M
\(2M+Cl_2\rightarrow2MCl\)
Theo định luật bảo toàn khối lượng, ta có:
\(m_M+m_{Cl_2}=m_{MCl}\)
=> \(9,2+m_{Cl_2}=23,4\)
=> \(m_{Cl_2}=23,4-9,2=14,2\)
\(n_{Cl_2}=\dfrac{14,2}{71}0,2\left(mol\right)\)
\(2M+Cl_2\rightarrow2MCl\)
mol 0,4 0,2
=> \(M=\dfrac{9,2}{0,4}=23\left(Na\right)\)
Vậy Kim Loại M là Na
Chúc bạn học tốt!!!
Gọi X là kim loại hóa trị II.
nHCl = 0,35 (mol)
X + 2HCl → XCl2 + H2
nX = 11,7/X (mol)
Vì sau khi phản ứng, chất rắn không tan hết
=> 11,7/X > 0,35/2
=> X < 67 (lấy xấp xỉ thôi) (*)
Vì nếu thêm 50ml dung dịch HCl thì chất rắn tan, dung dịch tác dụng với CaCO3 tạo CO2 => HCl còn dư
VddHCl = 400ml => nHCl = 0,4 (mol)
=> 11,7/X < 0,4/2 => X > 56 (*) (*)
Từ (*) và (*) (*) ta có khoảng của X:
56 < X < 67
Mà X là kim loại hóa trị II, tác dụng được với HCl
=> X là: Zn
\(n_{H_2}=\dfrac{1,344}{22,4}=0,06\left(mol\right)\) \(n_{H_2SO_4}=0,3.0,25=0,075\left(mol\right)\)
\(X+H_2SO_{4\left(l\right)}\rightarrow XSO_4+H_2\uparrow\)
0,06 0,06 0,06 0,06 (mol)
dư:0 0,015 0 0 (mol)
b/
m\(M_X=\dfrac{3,36}{0,06}=56\left(g\right)\)
\(\rightarrow Fe\)
c/
\(2Fe+6H_2SO_{4\left(đn\right)}\rightarrow Fe_2\left(SO_4\right)_3+3SO_2+6H_2O\)
0,06 0,09 (mol)
V\(_{SO_2}=0,09.22,4=2,016\left(l\right)\)
\(a,Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)
b, Tỉ lệ số nguyên tử Kẽm : Số phân tử Axit Clohidric = 1:2
Tỉ lệ số nguyên tử Kẽm : Số phân tử Kẽm Clorua = 1:1
Tỉ lệ số nguyên tử kẽm ; Số phân tử khí Hidro = 1:1
Dạng này khá cơ bản, em coi không hiểu hỏi lại nhé!
a) PTHH: X + 2HCl ----> XCl2 + H2\(\uparrow\)
n\(H_2\) = \(\dfrac{0,6}{2}=0,3\left(mol\right)\)
Theo PTHH: nHCl = 2n\(H_2\) = 2.0,3 = 0,6 (mol)
=> mHCl = 0,6. 36,5 = 21,9 (g)
b) Theo PTHH: nX = n\(H_2\) = 0,3 (mol)
=> MX = \(\dfrac{19,5}{0,3}=65\) (g/mol)
=> X là Zn