Câu 1:Hòa tan 15(g) muối ăn(NaCl) vào 35(g) nước cất,thu được dung dịch muối ăn có khối lượng là bao nhiêu?Câu 2:Trong 100(g) dung dịch muối ăn (NaCl) nồng độ 20% có khối lượng chất tan là bao nhiêu?Câu 3:Hòa tan 30(g) muối ăn (NaCl) vào 70(g) nước cât,thu được dung dịch muối ăn có khối lượng là bao nhiêu?Câu 4:Trong 100(g) dung dịch muối ăn có nồng độ 9% có khối lượng chất tan là bao nhiêu?Câu 5:Viết phương trình...
Đọc tiếp
Câu 1:Hòa tan 15(g) muối ăn(NaCl) vào 35(g) nước cất,thu được dung dịch muối ăn có khối lượng là bao nhiêu?
Câu 2:Trong 100(g) dung dịch muối ăn (NaCl) nồng độ 20% có khối lượng chất tan là bao nhiêu?
Câu 3:Hòa tan 30(g) muối ăn (NaCl) vào 70(g) nước cât,thu được dung dịch muối ăn có khối lượng là bao nhiêu?
Câu 4:Trong 100(g) dung dịch muối ăn có nồng độ 9% có khối lượng chất tan là bao nhiêu?
Câu 5:Viết phương trình hóa học biểu diễn khi cho O2 tác dụng với:S,Fe,P.
Câu 6: Viết phương trình hóa học biểu diễn khi cho H2O tác dụng với :N,CaO,SO2.
Câu 7:Hòa tan 30 (g) đường vào 150(g) nước ở nhiệt độ 20oC được dung dịch bão hòa:
a)Xác định độ tan(S) của NaCl ở nhiệt độ đó
b)Tính nồng độ % của dung dịch thu được
Câu 8:Hòa tan 50 (g) NaCl vào 200(g) nước ở nhiệt độ 20oC được dung dịch bão hòa:
a)Xác định độ tan(S) của NaCl ở nhiệt độ đó
b)Tính nồng độ % của dung dịch thu được
Câu 9:Có 3 loại hóa chất đựng riêng biệt các chất khí:CO2,H2,N2.Bằng phương pháp hóa học, em hãy nhận biết các khí trên
Câu 10:Có 3 loại hóa chất đựng riêng biệt các chất khí:O2,H2,N2.Bằng phương pháp hóa học, em hãy nhận biết các khí trên
Bài 1: Hòa tan 32g Fe2O3 vào 218g dung dịch HCl 30% lấy dư
a) viết PTHH. Có bao nhiêu g Axit đã tham gia? Bao nhiêu g muối sắt thu được ?
b) Tính nồng độ % dung dịch các chất sau pứ.
Theo đề bài ta có : \(\left\{{}\begin{matrix}nFe2O3=\dfrac{32}{160}=0,2\left(mol\right)\\nHCl=\dfrac{30.218}{100.36,5}\approx1,79\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
Vì số mol của HCl lấy dư nên ta tính theo số mol của Fe2O3
a) PTHH :
\(Fe2O3+6HCl\rightarrow2FeCl3+3H2O\)
0,2mol......1,2mol.....0,4mol
=> Số mol axit HCl đã tham gia là :
nHCl(tham gia ) = 1,2 (mol)
Số gam muối sắt thu được là : mFeCl3 = 0,4.162,5 = 65 (g)
b) Ta có : \(\left\{{}\begin{matrix}C\%_{FeCl3}=\dfrac{65}{32+218}.100\%=26\%\\C\%_{HCl\left(d\text{ư}\right)}=\dfrac{\left(1,79-1,2\right).36,5}{32+218}\approx8,6\%\end{matrix}\right.\)
Vậy...................
Bài 2 : Nhận biết các chất :
a) Hai chất rắn là CaO và P2O5
Ta mỗi chất một ít vào ống nghiệm để làm mẫu thử và đánh số .
Cho mẫu thử tác dụng với nước rồi cho quỳ tím vào từng ống nghiệm .
PTHH :
CaO + H2O -> Ca(OH)2
P2O5 + 3H2O -> 2H3PO4
+ Ống nghiệm nào có chứa dung dịch làm quỳ tím hóa xanh thì đó là ống nghiệm có chứa dung dịch Ca(OH)2 ( ban đầu có chứa mẫu thử chất rắn CaO)
+ Ống nghiệm nào có chứa dung dịch làm quỳ tím hóa đỏ thì đó là ống nghiệm có chứa dung dịch H3PO4 ( ban đầu có chứa mẫu thử chất rắn P2O5)
b) Ba chất khí không màu: SO2; O2; H2
Ta dùng que đóm đang cháy để nhận biết
Cho que đóm vào từng khí
+ Khí nào làm cho que đóm cháy mãnh liệt hơn trong không khí thì đó là khí O2
+ Khí nào làm cho que đóm vụt tắt thì đó là khí SO2
+ Khí nào làm cho que đóm cháy với ngọn lửa màu xanh và có nghe tiếng tách nhỏ thì đó là khí H2