K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 6 2017

\(n_{H_2SO_4}=0,3.0,25=0,075\left(mol\right)\)

\(n_{NaOH}=0,5.0,06=0,03\left(mol\right)\)

Pt: \(2NaOH+H_2SO_4\rightarrow Na_2SO_4+2H_2O\)

0,03mol \(\rightarrow\) 0,015mol

\(n_{H_2SO_4\left(cd\right)}=0,075-0,015=0,06\left(mol\right)\)

Gọi R là kim loại cần tìm

Pt: \(R+H_2SO_4\rightarrow RSO_4+H_2\)

\(M_R\) 1mol

1,44g 0,06mol

\(\Rightarrow M_R=24\)

Vậy R là Magie (Mg)

22 tháng 5 2021

\(n_{NaOH}=0.06\cdot0.5=0.03\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_{H_2SO_4\left(dư\right)}=\dfrac{0.03}{2}=0.015\left(mol\right)\)

\(n_{H_2SO_4\left(pư\right)}=0.25\cdot0.3-0.015=0.06\left(mol\right)\)

\(R+H_2SO_4\rightarrow RSO_4+H_2\)

\(0.06....0.06\)

\(M_R=\dfrac{1.44}{0.06}=24\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

\(R:Mg\)

22 tháng 5 2021

n NaOH = 0,06.0,5 = 0,03(mol)

$2NaOH + H_2SO_4 \to Na_2SO_4 + 2H_2O$
n H2SO4 dư = 1/2 n NaOH = 0,015(mol)

n H2SO4 pư = 0,25.0,3 - 0,015 = 0,06(mol)

$R + H_2SO_4 \to RSO_4 + H_2$

n R = n H2SO4 pư = 0,06(mol)

M R = 1,44/0,06 = 24(Mg)

Vậy R là Magie

Gọi kim loại cần tìm là R

\(n_{H_2SO_4}=0,25.0,3=0,075\left(mol\right)\)

\(n_{KOH}=0,06.0,5=0,03\left(mol\right)\)

PTHH: R + H2SO4 --> RSO4 + H2

        0,06<--0,06

            2KOH + H2SO4 --> K2SO4 + 2H2O

             0,03-->0,015

=> \(M_R=\dfrac{1,44}{0,06}=24\left(g/mol\right)\)

=> R là Mg

2 tháng 4 2022

Số mol H2SO4 và KOH lần lượt là 0,3.0,25=0,075 (mol) và 0,5.0,06=0,03 (mol).

Số mol H2SO4 phản ứng là (0,075.2-0,03):2=0,06 (mol) và bằng số mol của kim loại ban đầu.

Nguyên tử khối của kim loại cần tìm là 1,44:0,06=24 (g/mol).

Vậy kim loại đã cho là magie (Mg).

30 tháng 12 2015

Gọi kim loại là M

M + H2SO4 ---> MSO4 + H2 (1)

H2SO4 + 2NaOH ---> Na2SO4 + 2H2O (2)

Số mol H2SO4 ban đầu = 0,5.0,15 = 0,075 mol; số mol H2SO4 dư = 1/2 số mol NaOH = 0,5.1.0,03 = 0,015 mol. Số mol H2SO4 phản ứng (1) = 0,075 - 0,015 = 0,06.

số mol muối MSO4 = số mol H2SO4 p.ư (1) nên: M + 96 = 7,2/0,06 = 120. Vậy: M = 24 (Mg).

15 tháng 6 2018

nH2SO4 bđ = 0,3 . 0,25 = 0,075 mol

nNaOH = 0,5 . 0,06 = 0,03 mol

Pt: A + H2SO4 --> ASO4 + H2

....0,06<-0,06

.....2NaOH + H2SO4 --> Na2SO4 + 2H2O

....0,03 mol-> 0,015 mol

nH2SO4 còn = 0,075 - 0,015 = 0,06 mol

Ta có: 1,44 = 0,06.MA

=> MA = \(\dfrac{1,44}{0,06}=24\)

=> A là Magie (Mg)

22 tháng 11 2019

Số mol  H 2 S O 4  trong 100ml dung dịch 0,5M là :

Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

Số mol NaOH trong 33,4 ml nồng độ 1M :

Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

H 2 S O 4  + 2NaOH → N a 2 S O 4  + 2 H 2 O

Lượng  H 2 S O 4  đã phản ứng với NaOH :

Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

Số mol  H 2 S O 4  đã phản ứng với kim loại là :

5. 10 - 2  - 1.67. 10 - 2  = 3,33. 10 - 2  mol

Dung dịch  H 2 S O 4 0,5M là dung dịch loãng nên :

X +  H 2 S O 4  → X S O 4  + H 2 ↑

Số mol X và số mol  H 2 S O 4  phản ứng bằng nhau, nên :

3,33. 10 - 2  mol X có khối lượng 0,8 g

1 mol X có khối lượng: Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

⇒ Mkim loại = 24 g/mol.

Vậy kim loại hoá trị II là magie.

3 tháng 7 2017

Bài 15 :

Gọi tên của kim loại có hóa trị II cần tìm là R

Theo đề bài ta có : \(\left\{{}\begin{matrix}nH2SO4=0,25.0,3=0,075\left(mol\right)\\nNaOH=0,06.0,5=0,03\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

Ta có PTHH 1 :

R + H2SO4 \(\rightarrow\) RSO4 + H2\(\uparrow\)

Ta có PTHH 2 :

2NaOH + H2SO4 \(\rightarrow\) Na2SO4 + 2H2O

0,03mol.....0,03mol

Theo PTHH 2 : nH2SO4 = \(\dfrac{0,075}{1}mol>nNaOH=\dfrac{0,03}{2}mol\) => nH2SO4 dư ( tính theo nNaOH )

=> nR = 0,075-0,015 = 0,06 (mol)

=> MR = \(\dfrac{1,44}{0,06}=24\left(\dfrac{g}{mol}\right)\) (nhận)

Vậy kim loại R có hóa trị II cần tìm là Mg

3 tháng 7 2017

thật ra thì mk nghĩ mk đã bị nhầm +.+

đáng lẽ là như thế này . Bạn có thể bỏ cái chỗ Xét tỉ lệ số mol dư đó nhé!

Theo PTHH 2 : Ta có : nH2SO4 = 1/2nNaOH = 0,015 (mol)

=> nH2SO4(p/ư ở PTHH1) = 0,075-0,015 = 0,06 (mol)

=> nR = nH2SO4 = 0,06 (mol)

Bạn sửa lại nhé (:

2 tháng 7 2017

Gọi CTTQ oxit sắt đó là:Fe2On(n là số oxh của Fe)

Ta có PTHH:

Fe2On+2nHCl->2FeCln+nH2

112+16n.............112+71n...........(g)

7,2..........................12,7................(g)

Theo PTHH:(112+16n).12,7=7,2(112+71n)

=>n=2

Vậy CTHH oxit là:FeO