K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 7 2017

Bài 15 :

Gọi tên của kim loại có hóa trị II cần tìm là R

Theo đề bài ta có : \(\left\{{}\begin{matrix}nH2SO4=0,25.0,3=0,075\left(mol\right)\\nNaOH=0,06.0,5=0,03\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

Ta có PTHH 1 :

R + H2SO4 \(\rightarrow\) RSO4 + H2\(\uparrow\)

Ta có PTHH 2 :

2NaOH + H2SO4 \(\rightarrow\) Na2SO4 + 2H2O

0,03mol.....0,03mol

Theo PTHH 2 : nH2SO4 = \(\dfrac{0,075}{1}mol>nNaOH=\dfrac{0,03}{2}mol\) => nH2SO4 dư ( tính theo nNaOH )

=> nR = 0,075-0,015 = 0,06 (mol)

=> MR = \(\dfrac{1,44}{0,06}=24\left(\dfrac{g}{mol}\right)\) (nhận)

Vậy kim loại R có hóa trị II cần tìm là Mg

3 tháng 7 2017

thật ra thì mk nghĩ mk đã bị nhầm +.+

đáng lẽ là như thế này . Bạn có thể bỏ cái chỗ Xét tỉ lệ số mol dư đó nhé!

Theo PTHH 2 : Ta có : nH2SO4 = 1/2nNaOH = 0,015 (mol)

=> nH2SO4(p/ư ở PTHH1) = 0,075-0,015 = 0,06 (mol)

=> nR = nH2SO4 = 0,06 (mol)

Bạn sửa lại nhé (:

2 tháng 7 2017

Gọi CTTQ oxit sắt đó là:Fe2On(n là số oxh của Fe)

Ta có PTHH:

Fe2On+2nHCl->2FeCln+nH2

112+16n.............112+71n...........(g)

7,2..........................12,7................(g)

Theo PTHH:(112+16n).12,7=7,2(112+71n)

=>n=2

Vậy CTHH oxit là:FeO

25 tháng 3 2022

phải là lượng axit dư chứ nhỉ ?

24 tháng 5 2016

Bài 1 nHCl=10/1000.2=0,02 mol

nH2SO4=10/1000=0,01 mol

HCl         + NaOH =>NaCl + H2O

0,02 mol=>0,02 mol

H2SO4      +2NaOH =>Na2SO4 +2H2O

0,01 mol=>0,02 mol

Tổng nNaOH=0,04 mol

=>V dd NaOH=0,04/0,5=0,08 lit=80ml

 

24 tháng 5 2016

Bảo toàn khối lượng mO2=34,14-23,676=10,464g

=>nO2=0,327 mol

2Al +3/2 O2 =>Al2O3

Nếu viết pt oxit cộng dd axit pt rút gọn là

Al2O3 + 6H+ =>2Al3+ +3 H2O

Tương tự với các kim loại Cu,Mg em viết pthh ra sẽ đều thấy nH+=4nO2 pứ

=>nH+=4.0,327=1,308 mol

GS có V lit dd axit

=>nHCl=3V mol và nH2SO4=1,5V mol

1 mol H2SO4 thủy phân ra 2 mol H+

Tổng nH+ trong H2SO4 và HCl bằng 3V+1,5V.2=6V

=>V=1,308/6=0,218 lit=218ml

14 tháng 6 2023

Gọi CTHH của oxit kim loại là RO

\(m_{HCl}=\dfrac{10.21,9\%}{100\%}=2,19\left(g\right)\\ n_{HCl}=\dfrac{2,19}{36,5}=0,06\left(mol\right)\\ RO+2HCl\xrightarrow[]{}RCl_2+H_2O\\ n_{RO}=\dfrac{0,06}{2}=0,03\left(mol\right)\\ M_{RO}=\dfrac{2,4}{0,03}=80\left(g/mol\right)\\ M_R=80-16=64\left(g/mol\right)\\ \Rightarrow R.là.đồng,Cu\)

Gọi CT oxit KL là \(M_2O_3\)

\(M_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow M_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\)

\(n_{M_2O_3}=n_{M_2SO_4}\)

\(\Rightarrow\dfrac{20,4}{2M+48}=\dfrac{68,4}{2M+288}\)

\(\Leftrightarrow M=27\left(Al\right)\)

\(\Rightarrow CT\) \(oxit:Al_2O_3\)

Ta có: \(n_{H_2SO_4}=3n_{Al_2O_3}=3.\dfrac{1}{5}=0,6\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow C_{M_{H_2SO_4}}=\dfrac{0,6}{0,3}=2\left(M\right)\)

28 tháng 5 2022

Gọi kim loại cần tìm là: `R`

`R_2 O_3 + 3H_2 SO_4 -> R_2(SO_4)_3 + 3H_2 O`

   `0,2`                 `0,6`                                                               `(mol)`

`n_[R_2 (SO_4)_3]=[68,4]/[2M_R +288] (mol)`

`n_[R_2 O_3]=[20,4]/[2M_R+48] (mol)`

 Mà `n_[R_2 (SO_4)_3]=n_[R_2 O_3]`

   `=>[68,4]/[2M_R+288]=[20,4]/[2M_R+48]`

  `<=>M_R=27(g//mol) -> R` là `Al`

       `=>CTPT` của oxit là: `Al_2 O_3`

 `=>n_[Al_2 O_3]=[20,4]/[2. 27+48]=0,2(mol)`

`=>C_[M_[H_2 SO_4]]=[0,6]/[0,3]=2(M)`