K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 6 2017

A B C M D 1 2

a, Vì \(\Delta ABC\) vuông tại A nên theo định lí Py-ta-go, ta có: \(BC^2=AC^2+AB^2\Rightarrow AB^2=BC^2-AC^2=10^2-6^2=100-36\)

\(=64\Rightarrow AB=\sqrt{64}=8cm\left(AB>0\right)\)

Do CM là trung truyến => M là trung điểm AB => AM=BM=\(\dfrac{1}{2}AB=\dfrac{1}{2}.8=4cm\)

Vậy AB=8cm; BM=4cm

c, Ta dễ chứng minh \(\Delta MAC=\Delta MDB\left(c-g-c\right)\Rightarrow AC=DB\)

Vậy \(\Delta MAC=\Delta MBD;AC=BD\)

d, Trong \(\Delta BCD\) có: BD+BC>DC (bất đẳng thức tam giác) hay BD+BC>2CM (do M thuộc CD, CM=DM) (1)

Mà BD=AC (2)

Từ (1) và (2) => AC+BC>2CM

Vậy AC+BC>2CM

22 tháng 6 2017

A D C B M 10cm 6cm

a )

Áp dụng định lý py - ta - go ta có :

\(AB^2=BC^2-AC^2\)

\(AB^2=10^2-6^2\)

\(AB^2=64\)

\(\Rightarrow AB=8cm\)

\(CM\) là đường trung tuyến

\(\Rightarrow MB=MA=4cm\)

c )

Xét \(\Delta MAC\)\(\Delta MBD\) có :

\(MA=MB\) ( câu a )

\(MC=MD\) ( 2 tia đối )

\(AMC=BMD\) ( đđ )

\(\Rightarrow\Delta MAC=\Delta MBD\left(c-g-c\right)\)

\(\Rightarrow MC=MD\) ( 2 cạnh tương ứng )

d )

Áp dụng BĐT tam giác ta có :

\(BC+BD>CD\)

\(\Rightarrow BC+AC>2CM\)

29 tháng 5 2022

a,

Xét Δ ABC vuông tại A, có :

\(BC^2=AB^2+AC^2\) (Py - ta - go)

=> \(10^2=AB^2+6^2\)

=> AB = 8 (cm)

b,

Xét Δ MAC và Δ MBD, có :

MD = MC (gt)

MA = MB (M là trung tuyến của AB)

\(\widehat{AMC}=\widehat{BMD}\) (đối đỉnh)

=> Δ MAC = Δ MBD (c.g.c)

c,

Ta có : AM = 2AB

=> AM = 4 (cm)

Xét Δ AMC vuông tại A, có :

\(CM^2=AM^2+AC^2\) (Py - ta - go)

=> \(CM^2=4^2+6^2\)

=> CM ≈ 7,2 (cm)

Ta có :

AC + BC = 6 + 10 = 16 (cm)

2CM ≈ 7,2 x 2 ≈ 14,4 (cm)

=> AC + BC > 2CM

29 tháng 5 2022

cảm ơn ạ :3 yeu

A C B M D '

Áp dụng đinh lý Py ta go ta có :

\(BC^2=AB^2+AC^2\)

\(\Leftrightarrow10^2=6^2+AB^2\)

\(\Leftrightarrow100-36=AB^2\Leftrightarrow64=AB^2\Leftrightarrow AB=8\)cm

Vì CM là đường trung tuyến 

=> AM = BM

Nên : \(2BM=AB\Leftrightarrow2BM=8\Leftrightarrow BM=4\)cm 

b, Xét \(\Delta AMC\)\(\Delta BMD\)ta có :

AM = BM (cmt)

CM = DM (gt)

^AMC = ^BMD (đ.đ)

=>\(\Delta\) AMC = \(\Delta\)BMD ( c.g.c)

P/S: Dạo này đọc hình chán quá )): 

23 tháng 6 2020

a, Theo câu b ta có : \(\hept{\begin{cases}AC=BD\\CM=DM\end{cases}}\)

Từ đó bđt trên tương đương với 

\(BD+BC>CM+DC=CD\)

Hoàn toàn đúng theo bđt tam giác ( đpcm )